• Trang Chủ
  • Chủ trương
  • Chính sách bảo mật
  • Liên Hệ
Chủ nhật, Ngày 3 tháng 7 Năm 2022 (Ngày 5 tháng 6 năm Nhâm Dần)
No Result
View All Result
GĐPT Kiên Giang
  • Thông Báo
    Thong Bao V V To Chuc Thi Ket Khoa Giai Doan 2 Lien Trai Huan Luyen Lu Ad Ht Va Phien Hop Le Quy Iii 2022 Cua Phan Ban Gdpt Kg

    THÔNG BÁO: V/v Tổ chức thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện LU-AD-HT và phiên họp lệ quý III-2022 của Phân ban GĐPT-KG

    Bacminhtam

    Khấp Báo: Huynh Trưởng cấp Tấn Minh Tâm Huỳnh Lến từ trần

    Ta Van Phuong

    Khấp báo: Huynh Trưởng cấp Tín Huệ Hạnh Tạ Văn Phương từ trần

    Ke Hoach To Chuc Lien Trai Huan Luyen Huynh Truong Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022

    KẾ HOẠCH: Tổ chức liên trại huấn luyện huynh trưởng Lộc Uyển – A Dục – Huyền Trang 2022

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Tờ Trình v/v tổ chức Lễ Kỷ Niệm 70 Năm GĐPT Việt Nam của Phân Ban GĐPT Việt Nam

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Thông Báo: V/v hưởng ứng lời kêu gọi trong Thư Ngỏ của Phân ban GĐPT Trung ương

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Thông báo: v/v hoãn tổ chức Lễ kỷ niệm chính thức 70 năm GĐPTVN

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Kế hoạch điều chỉnh: v/v tổ chức Kỷ Niệm 70 năm GĐPT Việt Nam (1951 – 2021)

    Thong Bao Ve Viec Xet Xep Cap Cho Huynh Truong Gdpt Trong Tinh Kien Giang 2021

    Thông Báo: Về Việc Xét Xếp Cấp Cho Huynh Trưởng GĐPT Trong Tỉnh Kiên Giang

  • Chánh Kiến
    Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Ky Luat

    Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Với Vấn Đề Kỷ Luật

    Nhan Giac Lam Cha 2

    Nhận Giặc Làm Cha

    Song Vi Chinh Nghia Vi Dan Dam Noi Thang Noi That Moi La Nguoi Hung Dung Khong

    Sống vì CHÍNH NGHĨA vì Dân DÁM NÓI THẲNG NÓI THẬT mới là người Hùng, đúng không ?

    Dung Vua Quang Trung Che Cho Cho Ngo Dinh Diem

    Dùng vua Quang Trung che chở cho Ngô Đình Diệm

    Vi Sao Hitler Tan Sat Nguoi Do Thai

    Vì sao Hitler tàn sát người Do Thái?

    Nguoi Phat Tu Khong The Khong Biet

    Người Phật tử không thể không biết sự thật lịch sử này

    Huynh Truong Gdpt Thong Nhat Quan Diem Va Hanh Dong De Gop Phan Bao Toan Dan So Phat Giao Viet Nam 1

    Huynh Trưởng GĐPT Thống Nhất Quan Điểm và Hành Động Để Góp Phần Bảo Toàn Dân Số Phật Giáo Việt Nam

    Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Dan So Phat Giao Tai Viet Nam 1

    Huynh Trưởng GĐPT Với Vấn Đề Dân Số Phật Giáo Tại Việt Nam

    Ngay Thuong Binh Liet Si Giao Ly Tu An Cua Phat Giao Viet Nam 1

    Ngày Thương Binh Liệt Sĩ & Giáo Lý Tứ Ân Của Phật Giáo Việt Nam

  • Tin Tức
    • Tất cả
    • Tin GĐPT Kiên Giang
    • Tin GĐPT Việt Nam
    • Tin Phật Giáo
    Dai Hoi Dai Bieu Phat Giao Tinh Kien Giang Lan Thu X 27

    Đại hội đại biểu Phật giáo Tỉnh Kiên Giang lần thứ X

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Tien Biet Anh Minh Tam 30

    GĐPT Kiên Giang tiễn biệt anh Minh Tâm Huỳnh Lến

    Ban Tri Su Phat Giao Tinh Kien Giang Kinh Mung Phat Dan Pl 2566

    Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiên Giang kính mừng Phật đản PL.2566

    48

    Trại Vạn Hạnh V – KV1: Lễ khai mạc trại giai đoạn 2

    Km 39 Copy

    Lễ Khai mạc giai đoạn 2 Trại huấn luyện Vạn Hạnh V khu vực 2

    Hinh Anh Sinh Hoat Lien Trai Huan Luyen Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022 48

    Một số hình ảnh từ Liên Trại Huấn Luyện Lộc Uyển XIV – A Dục XIV – Huyền Trang V (giai đoạn 1)

    Khai Mac Lien Trai Huan Luyen Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022 16

    Khai Mạc Liên Trại Huấn Luyện Lộc Uyển XIV – A Dục XIV – Huyền Trang V

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Hop Le Quy 2 2022 01

    Phân Ban Gia Đình Phật Tử Kiên Giang họp lệ quý 2 – 2020

    Tuong Niem Htr Tong Ho Cam

    Khấp báo: Huynh Trưởng cấp Dũng Tâm Bửu Tống Hồ Cầm từ trần

  • Tin Đơn Vị
    • Tất cả
    • GĐPT Bửu An
    • GĐPT Bửu Khánh
    • GĐPT Bửu Quang
    • GĐPT Bửu Sơn
    • GĐPT Bửu Thọ
    • GĐPT Kim Quang
    • GĐPT Ngọc Hải
    • GĐPT Ngọc Hưng
    • GĐPT Phật Quang
    • GĐPT Phước Lập
    • GĐPT Phước Thạnh
    • GĐPT Sùng Đức
    • GĐPT Tam Bảo - HT
    • GĐPT Tam Bảo - RG
    • GĐPT Thanh Hòa
    Buoi Sinh Hoat Dau Tien Cua Gdpt Thanh Hoa Trong Nam Nham Dan 2022 5

    Buổi sinh hoạt đầu tiên của GĐPT Thanh Hòa trong năm Nhâm Dần (2022)

    16

    GĐPT Bửu Thọ Chúc Tết Quý Thầy – năm 2022

    20

    GĐPT Bửu Thọ tổ chức Tất Niên 2021

    Gdpt Tam Bao Tp Rach Gia Dang Hoa Cung Duong Nhan Ky Niem 50 Nam Khai Son Chua Kim Quang 04

    GĐPT Tam Bảo (Tp Rạch Giá) dâng hoa cúng dường nhân kỷ niệm 50 năm khai sơn chùa Kim Quang

    Le Cat Day Len Doan Va Le Phat Nguyen Ket Nap Doan Sinh Gdpt Tam Bao Ha Tien Dau Nam 2021 08

    Lễ Cắt Dây Lên đoàn Và Lễ Phát Nguyện Kết Nạp Đoàn Sinh GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) đầu năm 2021

    Gdpt Buu Son Va Gdpt Phuoc Thanh To Chuc Trai Xuan Cat Tuong 18

    GĐPT Bửu Sơn và GĐPT Phước Thạnh tổ chức Trại Xuân: Cát Tường

    Gdpt Tam Bao Rach Gia Da Ngoai Dau Nam 08

    GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá) dã ngoại đầu năm Tân Sửu 2021

    Buoi Sinh Hoat Dau Nam 2021 Cua Gdpt Tam Bao Rach Gia 01

    Buổi sinh hoạt đầu năm 2021 của GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá)

    Gdpt Tam Bao Rach Gia Chuc Tet Tan Suu 2021 01

    GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá) chúc tết Tân Sửu 2021

    Trending Tags

    • tu học
    • gđpt
  • Phật Pháp
    Y Nghia Phat Dan Trang Nghiem Giao Hoi La Cung Co Ngoi Tang Bao Duy Tri Mang Mach Phat Phap

    Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

    Truong Lao Hoa Thuong Thich Tri Quang Thuyet Giang Nhan Dai Le Phat Dan Phat Lich 2566

    Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng thuyết giảng nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

    Nghe Lai Loi Sach Tan Dau Xuan Cua Truong Lao Hoa Thuong Thich Thanh Tu

    Nghe lại lời sách tấn đầu xuân của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Y Nghia Phat Dan

    Ý nghĩa Phật đản PL.2565 – DL.2021 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Nhung Dieu Toi Hoc Duoc Tu Ts Thich Nhat Hanh

    NHỮNG ĐIỀU TÔI HỌC ĐƯỢC TỪ THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Thương Yêu

  • Chuyên Môn
    • Tất cả
    • Âm Nhạc GĐPT
    • Gia Chánh
    • HĐTN
    • Trò Chơi
    Banh Tet Nha Ngheo

    Bánh Tét Nhà Nghèo

    Vạn Hạnh Ca – Bài ca chính thức của Trại Vạn Hạnh

    Danh Muc Bai Hat Kiem Tra Kien Thuc Doan Sinh Trong Cuoc Thi Don Vi Vung Manh Nam 2021

    Danh mục bài hát kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2021

    Danh Muc Bai Hat Dvvm 2020

    15 Bài Hát Kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2020

    Com Tron Han Quoc Thuan Chay Bibimbap

    Cơm Trộn Hàn Quốc Thuần Chay “Bibimbap”

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

  • Huấn Luyện
    Su Van Hanh

    Tinh Thần Trại Vạn Hạnh

    Buoi Hoc Cuoi Cung Cua Lop Kien Tri Dinh 04

    Buổi học cuối cùng của lớp Kiên – Trì – Định

    Buoi Hoc Dau Nam Ky Hoi Cac Lop Tu Hoc Huynh Truong 15

    Buổi học đầu năm Canh Tý của lớp Kiên – Trì – Định – Lực

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

  • Kiến Hòa
    Dao Phat Goc Dao Phat Tuy Duyen 1

    Đạo Phật Gốc & Đạo Phật Phương Tiện

    Giao Quyen 2

    Giáo Quyền

    Hut Xach 1

    Hút Xách

    Mat Phap

    Mạt Pháp

    Khuat Tat Hay Khuat Lap

    Khuất Tất Hay Khuất Lấp? Yếu Điểm Hay Điểm Yếu?

    Nha Nuoc Quan Ly Tien Cong Duc Cua Cac Chua 1

    Nhà Nước Quản Lý Tiền Công Đức Của Các Chùa?

    Le Tung Van Voi Toi Loi Dung Tu Do Tin Nguong Truyen Ba Ta Dao 2

    Lê Tùng Vân Với Tội “Lợi Dụng Tự Do Tín Ngưỡng, Truyền Bá Tà Đạo”

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 3 2

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ 3

    Thap Muc Nguu Do

    Thập Mục Ngưu Đồ ( 10 bức tranh chăn trâu)

  • Thư Viện
    • Tất cả
    • Lịch Sử
    • Nhân Vật
    • Tài Liệu
    Phong Su Phat Giao Kien Giang 5 Nam Dong Hanh Cung Que Huong

    Phóng sự: Phật giáo Kiên Giang 5 năm đồng hành cùng Quê hương

    Daihoihuynhtruongtoanquocquynhon 1970

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 3)

    Dien Van Phat Dan Phat Lich 2566 Cua Hoa Thuong Chu Tich Hoi Dong Tri Su Ghpgvn

    Diễn văn Phật đản Phật lịch 2566 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN

    Thong Diep Dai Le Phat Dan Phat Lich 2566 Cua Duc Quyen Phap Chu Ghpgvn

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

    Chua Linh Son

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam (phần 2)

    Gia Dinh Phat Hoa Pho Minh Tam

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam

    Xuan Mien Vien

    Xuân miên viễn (HT. Thích Thiện Nhơn)

    Thu Chuc Tet Nham Dan Cua Duc Quyen Phap Chu Ghpgvn

    Thư chúc Tết Nhâm Dần của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

    Thich Nhat Hanh Jpg 3178 1642835551

    10 câu nói Kỳ Diệu của vị thiền sư Thích Nhất Hạnh

  • Diễn Đàn
    Co So Vat Chat Can Thiet Cho Sinh Hoat Gia Dinh Phat Tu 1

    Cơ Sở Vật Chất Cần Thiết Cho Sinh Hoạt Gia Đình Phật Tử

    Moi Quan He Tuong Duyen Giua Gia Dinh Phat Tu Voi Thay Tru Tri

    Mối Quan Hệ Tương Duyên Giữa Gia Đình Phật Tử Với Thầy Trụ Trì

    Xay Dung Lai Cau Truc Gia Dinh

    Xây dựng lại cấu trúc Gia đình

    Niem Tin Bat Dong 2

    Niềm Tin Bất Động

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 4nguoi Viet Tham Lang

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 4)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 3 A

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 3)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 2 B

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 2)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vo De Tran Nhan Tong 1

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Võ Đế, Trần Nhân Tông

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 5 2

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 5)

  • Thông Báo
    Thong Bao V V To Chuc Thi Ket Khoa Giai Doan 2 Lien Trai Huan Luyen Lu Ad Ht Va Phien Hop Le Quy Iii 2022 Cua Phan Ban Gdpt Kg

    THÔNG BÁO: V/v Tổ chức thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện LU-AD-HT và phiên họp lệ quý III-2022 của Phân ban GĐPT-KG

    Bacminhtam

    Khấp Báo: Huynh Trưởng cấp Tấn Minh Tâm Huỳnh Lến từ trần

    Ta Van Phuong

    Khấp báo: Huynh Trưởng cấp Tín Huệ Hạnh Tạ Văn Phương từ trần

    Ke Hoach To Chuc Lien Trai Huan Luyen Huynh Truong Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022

    KẾ HOẠCH: Tổ chức liên trại huấn luyện huynh trưởng Lộc Uyển – A Dục – Huyền Trang 2022

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Tờ Trình v/v tổ chức Lễ Kỷ Niệm 70 Năm GĐPT Việt Nam của Phân Ban GĐPT Việt Nam

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Thông Báo: V/v hưởng ứng lời kêu gọi trong Thư Ngỏ của Phân ban GĐPT Trung ương

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Thông báo: v/v hoãn tổ chức Lễ kỷ niệm chính thức 70 năm GĐPTVN

    Logo 70 Nam Gdptvn

    Kế hoạch điều chỉnh: v/v tổ chức Kỷ Niệm 70 năm GĐPT Việt Nam (1951 – 2021)

    Thong Bao Ve Viec Xet Xep Cap Cho Huynh Truong Gdpt Trong Tinh Kien Giang 2021

    Thông Báo: Về Việc Xét Xếp Cấp Cho Huynh Trưởng GĐPT Trong Tỉnh Kiên Giang

  • Chánh Kiến
    Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Ky Luat

    Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Với Vấn Đề Kỷ Luật

    Nhan Giac Lam Cha 2

    Nhận Giặc Làm Cha

    Song Vi Chinh Nghia Vi Dan Dam Noi Thang Noi That Moi La Nguoi Hung Dung Khong

    Sống vì CHÍNH NGHĨA vì Dân DÁM NÓI THẲNG NÓI THẬT mới là người Hùng, đúng không ?

    Dung Vua Quang Trung Che Cho Cho Ngo Dinh Diem

    Dùng vua Quang Trung che chở cho Ngô Đình Diệm

    Vi Sao Hitler Tan Sat Nguoi Do Thai

    Vì sao Hitler tàn sát người Do Thái?

    Nguoi Phat Tu Khong The Khong Biet

    Người Phật tử không thể không biết sự thật lịch sử này

    Huynh Truong Gdpt Thong Nhat Quan Diem Va Hanh Dong De Gop Phan Bao Toan Dan So Phat Giao Viet Nam 1

    Huynh Trưởng GĐPT Thống Nhất Quan Điểm và Hành Động Để Góp Phần Bảo Toàn Dân Số Phật Giáo Việt Nam

    Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Dan So Phat Giao Tai Viet Nam 1

    Huynh Trưởng GĐPT Với Vấn Đề Dân Số Phật Giáo Tại Việt Nam

    Ngay Thuong Binh Liet Si Giao Ly Tu An Cua Phat Giao Viet Nam 1

    Ngày Thương Binh Liệt Sĩ & Giáo Lý Tứ Ân Của Phật Giáo Việt Nam

  • Tin Tức
    • Tất cả
    • Tin GĐPT Kiên Giang
    • Tin GĐPT Việt Nam
    • Tin Phật Giáo
    Dai Hoi Dai Bieu Phat Giao Tinh Kien Giang Lan Thu X 27

    Đại hội đại biểu Phật giáo Tỉnh Kiên Giang lần thứ X

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Tien Biet Anh Minh Tam 30

    GĐPT Kiên Giang tiễn biệt anh Minh Tâm Huỳnh Lến

    Ban Tri Su Phat Giao Tinh Kien Giang Kinh Mung Phat Dan Pl 2566

    Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiên Giang kính mừng Phật đản PL.2566

    48

    Trại Vạn Hạnh V – KV1: Lễ khai mạc trại giai đoạn 2

    Km 39 Copy

    Lễ Khai mạc giai đoạn 2 Trại huấn luyện Vạn Hạnh V khu vực 2

    Hinh Anh Sinh Hoat Lien Trai Huan Luyen Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022 48

    Một số hình ảnh từ Liên Trại Huấn Luyện Lộc Uyển XIV – A Dục XIV – Huyền Trang V (giai đoạn 1)

    Khai Mac Lien Trai Huan Luyen Loc Uyen A Duc Huyen Trang 2022 16

    Khai Mạc Liên Trại Huấn Luyện Lộc Uyển XIV – A Dục XIV – Huyền Trang V

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Hop Le Quy 2 2022 01

    Phân Ban Gia Đình Phật Tử Kiên Giang họp lệ quý 2 – 2020

    Tuong Niem Htr Tong Ho Cam

    Khấp báo: Huynh Trưởng cấp Dũng Tâm Bửu Tống Hồ Cầm từ trần

  • Tin Đơn Vị
    • Tất cả
    • GĐPT Bửu An
    • GĐPT Bửu Khánh
    • GĐPT Bửu Quang
    • GĐPT Bửu Sơn
    • GĐPT Bửu Thọ
    • GĐPT Kim Quang
    • GĐPT Ngọc Hải
    • GĐPT Ngọc Hưng
    • GĐPT Phật Quang
    • GĐPT Phước Lập
    • GĐPT Phước Thạnh
    • GĐPT Sùng Đức
    • GĐPT Tam Bảo - HT
    • GĐPT Tam Bảo - RG
    • GĐPT Thanh Hòa
    Buoi Sinh Hoat Dau Tien Cua Gdpt Thanh Hoa Trong Nam Nham Dan 2022 5

    Buổi sinh hoạt đầu tiên của GĐPT Thanh Hòa trong năm Nhâm Dần (2022)

    16

    GĐPT Bửu Thọ Chúc Tết Quý Thầy – năm 2022

    20

    GĐPT Bửu Thọ tổ chức Tất Niên 2021

    Gdpt Tam Bao Tp Rach Gia Dang Hoa Cung Duong Nhan Ky Niem 50 Nam Khai Son Chua Kim Quang 04

    GĐPT Tam Bảo (Tp Rạch Giá) dâng hoa cúng dường nhân kỷ niệm 50 năm khai sơn chùa Kim Quang

    Le Cat Day Len Doan Va Le Phat Nguyen Ket Nap Doan Sinh Gdpt Tam Bao Ha Tien Dau Nam 2021 08

    Lễ Cắt Dây Lên đoàn Và Lễ Phát Nguyện Kết Nạp Đoàn Sinh GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) đầu năm 2021

    Gdpt Buu Son Va Gdpt Phuoc Thanh To Chuc Trai Xuan Cat Tuong 18

    GĐPT Bửu Sơn và GĐPT Phước Thạnh tổ chức Trại Xuân: Cát Tường

    Gdpt Tam Bao Rach Gia Da Ngoai Dau Nam 08

    GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá) dã ngoại đầu năm Tân Sửu 2021

    Buoi Sinh Hoat Dau Nam 2021 Cua Gdpt Tam Bao Rach Gia 01

    Buổi sinh hoạt đầu năm 2021 của GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá)

    Gdpt Tam Bao Rach Gia Chuc Tet Tan Suu 2021 01

    GĐPT Tam Bảo (Rạch Giá) chúc tết Tân Sửu 2021

    Trending Tags

    • tu học
    • gđpt
  • Phật Pháp
    Y Nghia Phat Dan Trang Nghiem Giao Hoi La Cung Co Ngoi Tang Bao Duy Tri Mang Mach Phat Phap

    Ý nghĩa Phật đản: Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp

    Truong Lao Hoa Thuong Thich Tri Quang Thuyet Giang Nhan Dai Le Phat Dan Phat Lich 2566

    Trưởng lão Hoà thượng Thích Trí Quảng thuyết giảng nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566

    Nghe Lai Loi Sach Tan Dau Xuan Cua Truong Lao Hoa Thuong Thich Thanh Tu

    Nghe lại lời sách tấn đầu xuân của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Y Nghia Phat Dan

    Ý nghĩa Phật đản PL.2565 – DL.2021 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Nhung Dieu Toi Hoc Duoc Tu Ts Thich Nhat Hanh

    NHỮNG ĐIỀU TÔI HỌC ĐƯỢC TỪ THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Thương Yêu

  • Chuyên Môn
    • Tất cả
    • Âm Nhạc GĐPT
    • Gia Chánh
    • HĐTN
    • Trò Chơi
    Banh Tet Nha Ngheo

    Bánh Tét Nhà Nghèo

    Vạn Hạnh Ca – Bài ca chính thức của Trại Vạn Hạnh

    Danh Muc Bai Hat Kiem Tra Kien Thuc Doan Sinh Trong Cuoc Thi Don Vi Vung Manh Nam 2021

    Danh mục bài hát kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2021

    Danh Muc Bai Hat Dvvm 2020

    15 Bài Hát Kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2020

    Com Tron Han Quoc Thuan Chay Bibimbap

    Cơm Trộn Hàn Quốc Thuần Chay “Bibimbap”

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

  • Huấn Luyện
    Su Van Hanh

    Tinh Thần Trại Vạn Hạnh

    Buoi Hoc Cuoi Cung Cua Lop Kien Tri Dinh 04

    Buổi học cuối cùng của lớp Kiên – Trì – Định

    Buoi Hoc Dau Nam Ky Hoi Cac Lop Tu Hoc Huynh Truong 15

    Buổi học đầu năm Canh Tý của lớp Kiên – Trì – Định – Lực

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

  • Kiến Hòa
    Dao Phat Goc Dao Phat Tuy Duyen 1

    Đạo Phật Gốc & Đạo Phật Phương Tiện

    Giao Quyen 2

    Giáo Quyền

    Hut Xach 1

    Hút Xách

    Mat Phap

    Mạt Pháp

    Khuat Tat Hay Khuat Lap

    Khuất Tất Hay Khuất Lấp? Yếu Điểm Hay Điểm Yếu?

    Nha Nuoc Quan Ly Tien Cong Duc Cua Cac Chua 1

    Nhà Nước Quản Lý Tiền Công Đức Của Các Chùa?

    Le Tung Van Voi Toi Loi Dung Tu Do Tin Nguong Truyen Ba Ta Dao 2

    Lê Tùng Vân Với Tội “Lợi Dụng Tự Do Tín Ngưỡng, Truyền Bá Tà Đạo”

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 3 2

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ 3

    Thap Muc Nguu Do

    Thập Mục Ngưu Đồ ( 10 bức tranh chăn trâu)

  • Thư Viện
    • Tất cả
    • Lịch Sử
    • Nhân Vật
    • Tài Liệu
    Phong Su Phat Giao Kien Giang 5 Nam Dong Hanh Cung Que Huong

    Phóng sự: Phật giáo Kiên Giang 5 năm đồng hành cùng Quê hương

    Daihoihuynhtruongtoanquocquynhon 1970

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 3)

    Dien Van Phat Dan Phat Lich 2566 Cua Hoa Thuong Chu Tich Hoi Dong Tri Su Ghpgvn

    Diễn văn Phật đản Phật lịch 2566 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN

    Thong Diep Dai Le Phat Dan Phat Lich 2566 Cua Duc Quyen Phap Chu Ghpgvn

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

    Chua Linh Son

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam (phần 2)

    Gia Dinh Phat Hoa Pho Minh Tam

    Tóm Lược 70 Năm Gia Đình Phật Tử Việt Nam

    Xuan Mien Vien

    Xuân miên viễn (HT. Thích Thiện Nhơn)

    Thu Chuc Tet Nham Dan Cua Duc Quyen Phap Chu Ghpgvn

    Thư chúc Tết Nhâm Dần của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN

    Thich Nhat Hanh Jpg 3178 1642835551

    10 câu nói Kỳ Diệu của vị thiền sư Thích Nhất Hạnh

  • Diễn Đàn
    Co So Vat Chat Can Thiet Cho Sinh Hoat Gia Dinh Phat Tu 1

    Cơ Sở Vật Chất Cần Thiết Cho Sinh Hoạt Gia Đình Phật Tử

    Moi Quan He Tuong Duyen Giua Gia Dinh Phat Tu Voi Thay Tru Tri

    Mối Quan Hệ Tương Duyên Giữa Gia Đình Phật Tử Với Thầy Trụ Trì

    Xay Dung Lai Cau Truc Gia Dinh

    Xây dựng lại cấu trúc Gia đình

    Niem Tin Bat Dong 2

    Niềm Tin Bất Động

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 4nguoi Viet Tham Lang

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 4)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 3 A

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 3)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vu De Tran Nhan Tong Ky 2 B

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Vũ Đế, Trần Nhân Tông (kỳ 2)

    Thu So Sanh Cuoc Doi Va Cong Duc Ho Phap Cua Ba Vi Vua Phat Tu A Duc Luong Vo De Tran Nhan Tong 1

    Thử So Sánh Cuộc Đời Và Công Đức Hộ Pháp Của Ba Vị Vua Phật Tử: A Dục , Lương Võ Đế, Trần Nhân Tông

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 5 2

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 5)

No Result
View All Result
GĐPT Kiên Giang
No Result
View All Result
Trang Chủ Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 6)

ĐẠI ĐƯỜNG TÂY VỨC KÝ
                                                                             Pháp Sư HUYỀN TRANG
(kỳ 6)
QUYỂN THỨ HAI
(3 nước)
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang phụng chiếu Vua dịch
Chùa Đại Tổng Trì, Sa Môn Biện Cơ soạn

  1. Nước Lam Bà
  2. Nước Na Yết La Yết
  3. Nước Kiền Đà La

Về những loại vàng bạc đá ngọc quý ở đất nước này có chứa chất rất nhiều. Có nhiều loại trân bảo khác nhau bằng đá quý. Lấy từ biển lên để bán. Vật để mua bán hàng hoá là vàng bạc cho đến những đồ quý giá. Trải dài cho đến biên cương của Ấn Độ cũng đều như thế. Phong tục có sai biệt nhưng đại lược là như thế. Tất cả đều cùng một khái niệm là nước ấy có nhiều chánh sách và phong tục khác nhau.

1) Nước Lam Bà, chu vi hơn ngàn dặm. Phía bắc giáp với Tuyết sơn. Ba bên có núi cao. Thủ đô hơn mười dặm có từ hơn 100 năm nay. Vương tộc không còn cho nên có sự cạnh tranh không có người đứng đầu. Trước đó lệ thuộc nước Ca Tất Thí. Ở đây có nhiều mía, cây rừng và những hoa quả khác. Khí hậu ôn hoà. Chỉ có sương nhưng không có tuyết, phong tục của nước này người ta hay vui với ca hát ngâm thơ. Ý chí tánh tình thì yếu đuối thường hay quỷ quái. Chẳng xuất hiện điều gì đặc biệt. Lễ nghi cử chỉ thô tháo. Mặc nhiều áo phải dùng màu trắng để trang sức. Già Lam hơn mười ngôi. Tăng tín đồ còn rất ít. Đa phần học tập theo Đại Thừa giáo. Ngoài ra hầu hết theo những đạo khác. Từ đây đi về phía đông nam hơn trăm dặm thì gặp núi cao, sông sâu; đến biên giới bắc Ấn Độ gặp nước Na Yết La Yết.

2) Nước Na Yết La Yết, đông tây hơn 600 dặm. Nam Bắc hơn 256 dặm. Núi non bao bọc chung quanh rất nguy hiểm. Đô thành chu vi hơn 20 dặm. Không có người cai quản cho nên trực thuộc Ca Tất Thí. Có nhiều lúa gạo và hoa quả. Khí hậu ôn hoà. Phong tục thuần chất, mạnh mẽ kiên cường, xem nhẹ tiền tài, ham học, sùng kính Phật Pháp. Ít có người theo Ngoại Đạo. Chùa tuy nhiều nhưng tăng tín đồ thì ít. Các bảo tháp bị hoang phế hư hoại. Những đền thờ của Đạo Giáo khác có 5 sở và hơn 100 người theo.

Xem thêm
  • Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 7)
  • Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 5)
  • Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 4)
  • Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 3)
  • Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 2)

Thành phía Đông rộng 2 dặm, có bảo tháp cao hơn 300 thước do Vua Asoka kiến thiết, trên đá đặc biệt điêu khắc công phu. Lịch sử Phật Thích Ca, lúc còn là Bồ Tát gặp Phật Nhiên Đăng, đã trải tóc và áo phủ trên bùn để Phật đi, và được Phật thọ ký. Cho đến kiếp hoại, sự tích nầy vẫn không mất. Hoặc cũng có chạm những ngày lễ, trời mưa hoa cúng dường, người người quây quần tu phước cúng dường.

Ở phía tây Già Lam nầy, tăng tín đồ cũng ít. Phía nam có bảo tháp nhỏ. Ngày trước vùng nầy thuộc xứ Án Ni, Vua A Dục tránh con đường lớn nên làm con đường nầy.

Giữa thành có Bảo Tháp, nghe rằng đây có thờ Răng của Phật cao rộng trang nghiêm tráng lệ. Bây giờ không còn Răng nữa, chỉ còn Tháp thôi. Tháp cao hơn 30 thước. Tục lệ không cho biết Tháp nầy có tự bao giờ, nên không rõ. Tháp đứng trơ trọi chẳng còn ai ở đó nhưng rất linh thiêng.

Phía Tây Nam cách thành hơn 10 dặm có Bảo Tháp nữa. Nơi đây, đức Như Lai từ miền trung Ấn Độ đi du hoá đến nơi nầy. Không xa phía đông mấy, lại có một Bảo Tháp cũng theo truyền thuyết là nơi Bồ Tát ngày xưa gặp Phật Nhiên Đăng, mưa hoa cúng dường.

Phía tây nam cách thành hơn 20 dặm, có một ngọn núi thấp. Ở đó có chùa, viện và tháp miếu đều làm bằng đá. Nhưng hiện tại vườn không nhà trống không có bóng dáng một người tu. Giữa đó có một bảo tháp cao hơn 200 mét. Tháp nầy cũng được Vua A Dục kiến tạo. Phía tây nam của Già Lam thật tiêu sơ vắng vẻ, gió thổi trốc vách tường. Phía đông tường đá ấy có một động lớn, nơi đây cũng là nơi ở của con rồng Cù Ba La. Qua cửa hẹp thì có một động khác tối hơn. Động đá nầy có nước ngọt nhiễu từng giọt. Tự nó biến thành Chơn Dung của Phật, tướng hảo đầy đủ trang nghiêm tự tại.

Từ đó đến nay, ít có người thấy được, nhưng kẻ nào thấy được mà chí thành cầu thỉnh thì được cảm ứng; nhưng ánh sáng thấy được đó không lâu. Ngày xưa, khi Phật còn tại thế, con rồng nầy là kẻ chăn trâu muốn dâng sữa cho Vua, nhưng dâng không được, tâm sân khởi lên. Sau đó mang một đồng tiền vàng mua hoa cúng Phật, nên được thọ ký tại tháp nầy. Tái sanh làm con rồng ác ấy đã phá hại nước của Vua, rồi bị đập đầu vào đá mà chết. Chết rồi, đọa thành Đại Long Vương ở trong Động Đá nầy.

Tâm tánh thay đổi muốn ra khỏi động và không dám làm ác. Tâm thiện khởi lên chiêu cảm đến Như Lai. Thương con rồng, ngài vận thần thông từ miền trung Ấn Độ đến nước nầy. Vừa thấy đức Như Lai, con rồng buông xả tất cả tâm độc, liền thọ giới không sát sanh, nguyện hộ trì Chánh Pháp và cung thỉnh đức Như Lai lưu lại Động nầy, các vị Thánh Đệ Tử cũng lưu lại nơi đây mà thọ nhận sự cúng dường của rồng. Nhân đó, đức Như Lai bảo rằng:

Như Lai sẽ vì người mà lưu lại hình ảnh, sau khi tịch diệt ở nơi nầy. Và lúc nào cũng có năm vị A La Hán ở tại đây để thọ nhận sự cúng dường của ngươi cho đến khi Chánh Pháp hoại diệt. Như có khi nào, ngươi khởi tâm sân hận, hãy xem ảnh của ta, với dáng từ bi, thì sân tâm của ngươi sẽ ngưng lại ngay. Khoảng giữa hiền kiếp nầy, vị Phật tương lai cũng có lòng bi mẫn thương ngươi mà lưu ảnh lại.

Ngoài cửa động có hai trụ đá. Một trụ đá bên trên có khắc dấu chân của đức Như Lai. Một trụ có hình luân xa và nơi đây phát ra ánh quang minh. Hai bên cửa động cũng có hình nầy, và có những phòng nhỏ làm bằng đá. Tất cả như những tịnh thất mà chư vị Thánh đệ tử Như Lai dùng làm nơi nhập định. Phía tây bắc của động có một ngọn tháp, đây là nơi mà Như Lai đi kinh hành.

Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 6 1

Ở phía Nam tháp nầy có tháp thờ tóc và móng tay của đức Như Lai. Gần đó không xa, cũng có một tháp nữa, nơi mà Như Lai hiển dương Chân tông, nói về Uẩn, Xứ, Giới. Phía tây động có ảnh, có một tảng đá lớn. Nơi đây Ca Sa của Như Lai được giặt, hình ảnh ấy vẫn còn hiển hiện.

Cách thành về phía Đông Nam hơn 30 dặm, đến nước Uẩn La Thành chu vi 45 dặm, kiên cố hiểm trở. Có rất nhiều hoa, trái, cây rừng, ao hồ. Người sống ở giữa thành, đều thuần lương, chánh tín. Có nhiều bức hoạ rất đẹp trên lầu, nhà. Có tháp nhỏ ở tầng hai làm bằng 7 báu, an trí xương đầu của đức Như Lai, xương nầy dài 1.2 tấc cũng có thờ mấy sợi tóc, phát ra ánh sáng. Ánh sáng nầy màu vàng và trắng, rất linh thiêng. Ở giữa tháp nầy, chiếu sáng như gương, nhìn vào đó thấy được sự tốt xấu của mỗi người. Mùi hương xông lên thấu tận xương tủy, tùy theo phước đức mà sự cảm ứng giao cảm với nhau. Trong tháp ấy, cũng có một bộ xương đầu của Như Lai, phóng quang màu sắc vi diệu, an trí chỗ thật là trang nghiêm.

Cũng có một tháp nhỏ khác bằng bảy báu, an trí xá lợi mắt của Như Lai. Tròng lớn như quả Nại, phát ra ánh sáng vi diệu, được an trí nơi cao quý. Y hoại sắc của Như Lai cũng được an trí một cách trang trọng ở nơi đây vẫn còn nguyên vẹn chưa bị hư hoại. Có cây tích trượng của Như Lai bằng gỗ Bạch Đàn, màu thiếc bạc nữa. Gần đây có một vị vua được nghe những bảo vật nầy, muốn lấy dùng, đem quân sang uy hiếp để mang về.

Nhưng khi mang về đến nước, an trí những bảo vật ấy trong cung điện chưa bao lâu thì đã mất rồi. Khi biết ra, thì bảo vật đã quay trở về chỗ cũ. Năm thánh vật ấy có những mầu nhiệm khác nhau, cho nên Vua Ca Tất Thí cho năm người tịnh hạnh mang hương hoa đến cúng dường và gìn giữ như là Như Lai vẫn còn tại thế, chưa an nghỉ. Tuy nhiên, năm người tịnh hạnh nầy không chỉ muốn như thế mà còn đem tiền mướn người trông nom, và đặt ra một số điều lệ phức tạp khác đại để như là:

Ai muốn chiêm ngưỡng Xá Lợi của Như Lai, phải nộp một đồng tiền vàng. như muốn chiêm nguỡng hình ảnh Như Lai, nộp năm đồng.

Những điều lệ nầy tự đưa ra và mọi người phải chấp thuận.

Tòa lầu phía bắc cũng có Bảo Tháp cao lớn và linh thiêng vô cùng. Ai chỉ cần dùng tay chỉ có thể chấn động ngay, làm cho linh reo. Từ đây đi về phía đông nam hơn 500 dặm đến nước Càn Đà La.

3) Nước Càn Đà La, đông tây hơn ngàn dặm, nam bắc hơn 800 dặm. Phía đông giáp sông Tín Độ. Đô thành là Bố Lộ Sa Bố La, chu vi hơn 40 dặm. Vương tộc bị tuyệt tự cho nên lệ thuộc nước Ca Tất Thí. Làng mạc tiêu sơ, dân cư thưa thớt. Trong cung thành chỉ hơn 1000 gia đình. Gạo thóc nhiều, rau quả, cây trái cũng thế, có nhiều mía. Nơi đây người ta sản xuất đường phèn. Khí hậu ôn hoà chẳng có sương tuyết. Tánh người tiêu cực, rất thích nghệ thuật, tôn kính ngoại Đạo, ít có tín tâm với Chánh Pháp. Dù là một nơi nằm gần biên giới Ấn Độ, nhưng từ trước tới nay, các vị luận sư Ấn Độ như Bồ Tát Vô Trước, Bồ Tát Thế Thân, Pháp Cứu, Như Ý, Hiếp Tôn Giả v.v.. đều sanh ra ở nơi nầy. Có khoảng 1000 Tăng Già Lam, nhưng nhiều ngôi bị hoang phế điêu tàn. Các bảo tháp cũng bị đổ nát. Có hơn 100 nơi thờ tự của các đạo khác, việc ăn ở rất tạp nhạp.

Vương thành phía đông bắc, một đài kỷ niệm được xây dựng để thờ bình bát của đức Phật. Sau khi Như Lai nhập Niết Bàn, bình bát của ngài trở về nước nầy. Hơn 500 năm nay, các nước luân phiên nhau mượn để thực hiện nghi thức cúng dường của đức Phật.

Ngoài thành Ba Lợi Tu về phía đông nam cách 89 dặm. có cây Tất Bát La cao hơn 100 thước cành lá sum sê, tàng cây rậm rạp. Có bốn vị Phật trong quá khứ đã ngồi dưới cây nầy, hiện tại cũng có bốn vị Phật ở đây, và trong Hiền kiếp nầy sẽ còn có 996 vị Phật ngồi nơi đây, cho nên nơi đây được gìn giữ cẩn mật và rất thiêng liêng.

Nơi đây đức Như Lai ngồi quay về hướng Nam nói với ngài A Nan rằng:

Sau khi ta diệt độ 400 năm, có một vị Vua ra đời tên là Ca Nị Sắc Ca, xây dựng một ngôi bảo tháp cách đây không xa về phía Nam để thờ rất nhiều Xá Lợi của ta.

Phía Nam gốc cây Bồ Đề, có một Bảo Tháp. Tháp nầy do Vua Ca Nị Sắc Ca xây dựng vào khoảng 400 năm sau Phật diệt độ. Nhà Vua đã là người thống nhất sơn hà nhưng không tin tội phước, khinh thường Phật Pháp. Một hôm đi săn rượt theo một con thỏ trắng, Vua gặp một cậu bé chăn trâu ngồi dưới gốc cây đang chơi, xây một tháp nhỏ. Vua hỏi:

– Con làm gì thế?

Cậu bé đáp:

– Ngày xưa, đức Thích Ca Mâu Ni là bậc Thánh trí có huyền ký rằng sẽ có một vị vua ở xứ nầy xây tháp phụng thờ Xá Lợi của ngài. Biết đâu chính ngài cũng có tên trong số những người đức lớn ấy. Vì có nhờ phước đức lớn người mới được làm Vua. Cho nên hôm nay con đã nhắc lại để Ngài biết.

Nói xong liền biến mất. Vua nghe rất vui mừng nghĩ rằng tên của mình là Đại Thánh đã được huyền ký. Nhân việc nầy, phát chánh tín, tôn trọng Phật Pháp.

Bên cạnh tháp nhỏ đó, ngài dựng nhiều tháp đá và khắc ghi tất cả những công đức trên tháp. Tuỳ theo số lượng mà khắc từ tháp cao 3 tấc cho đến cao 400 tấc. Dấu vết nầy còn trơ lại chu vi hơn một dặm rưỡi. Có tháp đến 5 tầng, cao hơn 150 tấc. Trong đó cũng có nhiều tháp nhỏ.

Nhà Vua nhân đó mà làm tháp chúc thọ. Trên đó, có khắc nhiều bánh xe bằng vàng và bằng đồng ở tầng thứ 25. Nơi đây cũng có an trí Xá Lợi của Như Lai, và là nơi thực hành nghi thức cúng dường tu phước.

Khi Vua xây xong tháp nầy, thấy phía đông nam có nhiều tháp nhỏ không vừa ý mọc lên, ra lệnh đập cho thấp xuống chỉ còn phân nửa, hai tầng mà thôi. Bỗng nhiên xuất hiện một tháp nhỏ nữa, nhà Vua than rằng:

– Ô! Có phải do vô minh mà khó khăn như vầy. Hay là Thánh Linh không đồng ý.

Vua tạ lễ ra về. Cái bảo tháp thứ hai nầy cho đến bây giờ vẫn còn. Ai có bệnh tật đau yếu, mang hương hoa đến cầu nguyện, thì hết bệnh.

Về hướng đông của Đại Tháp, có hai bảo tháp bằng đá nữa. Một cái cao ba thước, một cái cao năm thước. Hình dáng hoàn toàn giống như tháp kia. Cũng có hai tượng Phật, một tượng cao bốn tấc, một tượng cao sáu tấc. Dưới cây Bồ Đề có tượng Phật kiết già. Khi ánh sáng mặt trời chiếu, sắc vàng hiện lên trên đá rồi chuyển sang màu xanh cam. Những bậc kỳ cựu cho biết:

Hơn 100 năm trước, đá nầy có màu vàng óng ánh, có những đường vân đá lớn cỡ như lóng tay, những đường vân đá nhỏ cỡ hạt lúa mạch. Tất cả đều hiện lên trên mặt đá, có lúc hiện màu kim sa. Bức tượng bây giờ vẫn là tượng ấy.

Phía Nam Đại Tháp kia có một bức tượng Phật họa cao 1m6 gồm có hai phần rõ rệt, từ ngực lên trên và từ ngực xuống chân. Ngày xưa có một người nghèo sống bằng nghề làm thuê, có được một đồng tiền vàng, nguyện hoạ tượng Phật, đến Tháp nầy nói với người họa sĩ rằng:

Tôi muốn có một bức hình đức Như Lai đầy đủ diệu tướng, nhưng tôi chỉ có một đồng thôi. Tâm tôi muốn vậy có được không?

Người họa sĩ biết tâm người ấy chí thành nên chẳng nói giá cả chỉ hứa họa cho mà thôi. Trước đó cũng có một người khác đưa ông cũng chỉ có một đồng tiền vàng, nhưng yêu cầu họa một bức tượng Phật. Người họa sĩ nhận cả hai đồng tiền mà chỉ họa có một tượng Phật thôi. Khi bức tượng họa xong, cả hai người nghèo cùng đến lễ bái. Người họa sĩ chỉ vào bức tượng nói với hai người cùng một câu nói:

– Đây là bức tượng Phật mà tôi họa cho ông.

Hai người rất ngạc nhiên nhưng không nói ra. Người họa sĩ hiểu được tâm của hai người nói rằng:

– Sao mà tư lự vậy? Phàm tôi nhận của ai một việc gì, tôi không bao giờ thiếu một hào một ly. Nếu lời nói của tôi không dối trá, thì bức tượng sẽ biến hoá.

Nói chưa dứt, bức tượng đã hiện ra nhiều điều linh dị, phân thân qua lại, ánh sáng rực rỡ. Hai người cảm phục sinh tâm hoan hỷ.

Phía Tây Nam Đại Tháp, hơn 100 dặm đi bộ, có một tượng Phật bằng đá trắng cao một thước tám, mặt hướng về phía Bắc, linh thiêng vô cùng, thường phóng hào quang. Có khi người ta thấy tượng đi kinh hành nhiễu tháp vào ban đêm. Gần đây, bọn cướp muốn vào ăn trộm bức tượng, nhưng bức tượng đứng lên nghinh tiếp chúng, làm cho chúng hoảng sợ rút lui. Tượng bèn ngồi vào vị trí cũ. Nhờ vậy, bọn đạo tặc cải tà qui chánh đi khắp xóm làng kể cho mọi người đều biết chuyện nầy.

Hai bên Đại Tháp, mỗi bên có một Bảo Tháp nhỏ, phát ra ánh sáng màu, trăm loại óng ánh rất đẹp. Có tượng Phật trang nghiêm, điêu khắc vô cùng công phu. Có hương thơm, có âm thanh khác nhau thường nghe rất rõ. Có những vị tiên, những bậc Thánh Hiền, cũng thấy họ đi nhiễu Tháp. Tháp nầy Như Lai đã huyền ký sẽ có bảy lần hư hoại, bảy lần tái tạo tu bổ thì Chánh Pháp mới diệt tận. nhưng người ta cho biết tháp đã bị hoại đến ba lần rồi. Lần đầu bị cháy, bây giờ tu sửa lại đẹp đẽ, sau nầy sẽ hoàn thành.

Phía Tây của Đại Tháp, có Già Lam do vua Ca Nị Sắc Ca kiến lập. Chùa có nhiều tầng làm nơi để cung thỉnh chư tăng về cúng dường tạo phước. Nhưng Tăng tín đồ càng ngày càng giảm thiểu. Phần nhiều tu theo Tiểu Thừa, tự xây dựng Chùa Viện; nhưng đức độ của chư vị luận sư, hoặc bậc chứng Thánh quả như những luồng gió mát thổi đến với họ không bao giờ tận.

Trên tầng ba có thờ ngài Hiếp Tôn Giả. Phòng ấy lâu nay bị nghiêng nhưng vẫn còn đứng.

Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 6 2

Ngài Hiếp Tôn Giả thuộc dòng dõi Phạm Chí. Năm 80 tuổi mới xả tục xuất gia. Lúc bấy giờ trong thành, trẻ mục đồng hát nghêu ngao rằng:

– Ông già ngu ơi, có biết không? Phàm người xuất gia có hai việc làm, một là thực tập thiền định, hai là tụng kinh, nhưng mà ông đã già rồi, làm được việc gì hay là chỉ biết ăn thôi?

Nghe nhạo báng như vậy, Hiếp Tôn Giả rất lấy làm cảm tạ mà phát nguyện rằng:

Cho đến khi nào còn chưa thông Tam Tạng, chưa ra khỏi ba cõi, chưa chứng lục thông, chưa đủ tám giải thoát, thì chưa ngồi.

Từ đó về sau, suốt ngày đêm không ngủ, chỉ chuyên lo việc nghiên cứu kinh sách, dù đi, đứng, ngài luôn luôn tư duy giáo điển. Ban đêm tu thiền chỉ quán. Trải qua ba năm, Ngài thông cả Tam Tạng, chứng được trí tam minh, ra khỏi ba cõi, người người kính nguỡng. Do vậy ngài hiệu là Hiếp Tôn Giả.

Từ chỗ Ngài Hiếp Tôn Giả đến phía đông, có một phòng thất, nơi đây ngài Thế Thân đã lưu trú và sáng tác luận Câu Xá, được người đời cung kính và nguỡng mộ.

Phòng của ngài Thế Thân, ở phía Nam cách 50 dặm, ở tầng hai. Cùng với luận sư Như Ý sáng lập ra Tỳ Bà Sa Luận ở nơi nầy. Ngài sanh ra sau Phật nhập Niết Bàn 1000 năm, lúc nhỏ ham học, có tài biện luận. Vì nghe Pháp Phật hay, nên bỏ tục quy Tăng. Khi đó đến nước La Phiệt Tất Đệ, gặp Vua Tỳ Ngật La Ma A Dật Đa, uy phong của Ngài ảnh hưởng rất nhiều ở xứ Ấn Độ, mỗi ngày Vua cấp 5 ức tiền vàng để thí cho những người nghèo khổ cô độc. Vì thiếu hụt, nên vị đại thần giữ kho của nước đó rằng:

“Uy thế của đại vương thật là cao cả, ảnh hưởng cho đến côn trùng, nhưng tăng lên năm ức đồng tiền vàng thì thiếu hết bốn. Trong kho không còn gì, chỉ còn đánh thuế vào đất đai, vì sự nguy kịch đó cho nên hạ thần phải tâu lên và xin bệ hạ dụng ân để chu cấp. Hạ thần thật là bất kính” .

Nhà vua nói:

– Những gì còn trong kho để cho đủ không. Chẳng bằng nước “Cẩu Vi Thân Đa Ma” tiêu dùng.

Bèn thêm năm ức cho người nghèo. Sau đó đi thăm ruộng, tìm đuổi dấu tích con heo bị mất, và ai tìm được thì thưởng một ức đồng tiền vàng. Luận Sư Như Ý bảo người ta xuống tóc và một ức tiền vàng kia, Sứ thần của nước kia y đó mà niêm tải. Nhà Vua xấu hổ để thấy việc kia tâm thường theo khoái lạc. Muốn họ nhẫn nhục như luận sư Như Ý cho nên mới triệu tập hơn 100 người toàn là những bậc Cao Đức Thạc Học rồi ra lệnh:

“Muốn bắt được, họ phải đi ra khắp nơi để tìm tung tích. Ngoại đạo thì phức tạp làm cho họ quy về. Nên khảo tra những ưu khưyết để mà tôn thờ, cho nên tập trung lại để luận nghị. Điểm trọng yếu như sau. Những luận sư ngoại đạo và những anh tú. Sa Môn Pháp Chúng đều tôn việc lành và tuân chỉ đó. Kẻ nào thắng tức được tôn sùng trong Phật Pháp. Kẻ nào bại bị làm nhục nơi tăng đồ. Với ý nghĩa nầy đã yết cáo lên với ngoại đạo. Có 99 người đã thối lui. Còn một người không sợ khinh miệt như vậy, do vậy việc đàm luận trở nên kịch liệt sôi nổi. Nhà Vua và ngoại đạo đã ra tuyên ngôn:

“Lời nói của luận sư không mất, như có lửa thì ắt có khói, đó là lý sự bình thường thôi. Như Ý tuy là muốn như thế nhưng mà khó có thể không nghe thấy được. Xấu hổ để thấy rằng họ nhẫn nhục để bị cắt lưỡi cho đến sau đó viết thư khuyến cáo ngài Thế Thân rằng đối với người ngoại đạo đừng nên tranh luận ý nghĩa Đại Thừa, đối với kẻ mê, không nên biện luận việc chánh tà. Nói xong mà chết. Ở đó chưa lâu thì Vua bị mất nước. Cùng với nhà vua vận động tìm kẻ hiền tài. Bồ Tát Thế Thân muốn làm lạnh cái tâm xấu hổ cho nên mới đến thưa với vua rằng:

“Đại Vương là bậc Thánh Đức, quang giáng nơi đây làm bậc nhân chủ của sự hiểu biết trong thiên hạ. Vị sư Như Ý trước đây học hết nghĩa lý kinh điển, vị Vua trước đã giận vì người ta đưa danh của sư lên cao. Tôi tiếp theo việc làm nầy nghĩa là muốn nhắc lại oán xưa. Vị vua nầy vốn biết luận sư Như Ý là một triết gia. Nay Ngài Thế Thân muốn nói, hãy triệu những vị ngoại đạo như luận sư Như Ý, để cho Ngài Thế Thân nhắc lại ý chỉ trước đây. Rồi ngoại đạo cảm tạ lui ra.

Vua Ca Nị Sắc Ca ở phía đông bắc cách năm mươi dặm hơn có tạo dựng một ngôi Già Lam. Qua khỏi sông lớn thì đến thành Bố Sắc Yết La Phiệt Đệ. Chu vi của thành nầy 14,5 dặm. Những người ở đây đa phần ở trong động nối tiếp nhau. Cửa thành phía tây có một đền thờ Phạm Thiên, tượng Phạm Thiên uy nghiêm linh dị tương tục.

Phía đông của thành có một Bảo Tháp, do Vua A Dục kiến tạo, nhằm nơi Thuyết pháp của đức Phật quá khứ thứ tư. Thánh Hiền ngày xưa đều xuất thân từ miền trung Ấn Độ giáng sanh xuống nơi nầy không phải là ít. Tức “Phạt Tô Mật Đản Đa” Luận Sư (Thế Hữu, cũng còn gọi là Hoà Tu Mật Đa). Tại nơi đây, ngài đã vì chúng mà tạo nên bộ A Tỳ Đạt Ma Luận.

Cách thành phía bắc bốn dặm rưỡi thì có một Già Lam cũ vườn tược hoang phế tăng đoàn ít ỏi. Họ là những người tu theo Tiểu Thừa giáo. Tức Đạt Ma Đản La Đã Luân Sư (Pháp Cứu, cũng còn gọi là Đạt Ma Đa La). Ở nơi nầy, Ngài đã sáng tác ra Tạp A Tỳ Đàm Luận.

Ở phía chùa kia, có Bảo Tháp cao hơn 100 mét. Tháp nầy do Vua A Dục xây dựng. Chạm chữ trên gỗ và đá với những nhân công khác nhau. Đó là sự tích làm Vua ngày trước của đức Phật Thích Ca, tu khổ hạnh, từ sự mong muốn của chúng sanh mà bố thí không ngừng nghỉ, dù bị mất thân cũng không thay đổi. Nơi quốc thổ nầy, Vua đã sanh lại một ngàn lần, tức là Thắng Địa. Cũng có một ngàn lần xả mắt.

Từ nơi đây qua phía đông không xa, có hai bảo tháp bằng đá. Mỗi cái cao hơn một trăm thước. Bên phải có tượng Phạm Vương, bên tả có tượng Đế Thích. Đây là những trân bảo được trang sức. Sau khi Như Lai tịch diệt đá quý nầy cũng thay đổi. Nơi nầy càng ngày càng được tôn sùng.

Phía tây bắc của tháp Phạm Thích, hơn 50 dặm có thêm một bảo tháp nữa. Đây là nơi đức Thích Ca Như Lai vì hoá độ quỷ Tử Mẫu đừng làm hại người. Đây cũng là nơi phong tục của nước cúng tế cầu tự.

Từ phía bắc của Tháp quỷ Tử Mẫu nầy hơn 50 dặm lại có một tháp khác đó là Thương Một Ca Bồ Tát (Anh Ma Bồ Tát) cũng phụng duỡng nuôi cha mẹ mù. Tại nơi đây trong khi hái rau bị Vua đi tuần bắn lầm tên độc. Nhưng nhờ sự chí thành cảm linh cho nên chư Thiên cho thưốc. Nhờ nhiều phước đức mà không có việc gì xảy ra.

Từ chỗ Đông Nam, nơi Bồ Tát bị hại đến thành Bạt Lô Xa. Ở phía bắc thành cũng có một bảo tháp tên là Tu Đạt Noa Thái Tử. Vì lấy voi quý của phụ thân cho Bà La Môn cho nên bị đày qua nước Tẩn Cố Tạ. Khi ra đến cửa thành thì cáo biệt. Ở nơi nầy, Chùa Viện hơn 50 cái, chư Tăng theo phái Tiểu Thừa. Ngày xưa có luận sư Y Thất Phạt La (Tự Tại) ở nơi nầy mà tạo ra Luận A Tỳ Đạt Ma Minh Chứng.

Bên ngoài cửa phía đông của thành Bạt Lô Xa có một ngôi Già Lam, Tăng tín đồ hơn 50 người. Họ tu học theo Đại Thừa Giáo. Cũng có bảo tháp do Vua A Dục dựng. Nơi đây có tích Thái Tử Tu Đạt Noa bị đày vào núi Đãn Đa Lạt Già. Nơi đây đã được những người Bà La Môn cúng cháo.

Phía Đông Bắc của thành Bạt Lô Xa hơn 20 dặm là đến núi Đãn Đã Lạt Già. Ở trên đỉnh núi cũng có bảo tháp. Tháp nầy do Vua A Dục kiến tạo. Thái Tử Tu Đạt Noa đã trốn nơi nầy. Từ phía nầy chẳng xa cũng có một bảo tháp khác ghi lại nơi Thái Tử đã cho con trai, con gái của mình cho Bà La Môn. Người Bà La Môn đó đã đánh đập con trai con gái của Thái Tử ra máu, cho nên bây giờ cây cỏ ở đây cũng mang màu sắc ấy. Phía trên một hòn đá là nơi thực tập thiền định của Thái Tử và Vương Phi. Bên trong hang có cây cối rất là rậm rạp. Nơi nầy cũng là nơi Thái Tử đã ngừng bước vân du. Từ đây không xa mấy có một tảng đá. Tức là nơi cư trú của Tiên Nhân ngày xưa.

Phía tây bắc của Tiên Lô, đi hơn 100 dặm vượt qua một núi nhỏ thì đến núi lớn. Phía nam của núi nầy có một ngôi Già Lam, Tăng Tín đồ tương đối ít. Họ tu học theo Đại Thừa. Phía bên nầy cũng có một ngôi tháp do Vua A Dục dựng nên. Chuyện xưa kể rằng nơi đây khi xưa có một vị Độc Giác cư trú. Tiên nhân vì dâm nữ khưấy động cho nên mất thần thông, bị dâm nữ cỡi cổ mà trở lại đời cũ.

Phía đông bắc của thành Bạt Lô Xa, đi hơn 50 dặm thì đến núi cao. Núi nầy có một tượng đá xanh hình đức Quán Tự Tại với dáng người nữ. Cũng có Tỳ Ma Thiên Nữ. Nghe phong tục địa phương kể lại rằng, tượng Tự Tại Thiên nầy tự nhiên mà có, rất linh nghiệm do sự kỳ nguyện mà thành. Các nước tại Ấn Độ đến đây cầu phước và thỉnh nguyện. Giàu nghèo, xa gần tất cả đều đến đây để cầu nguyện và thấy được hình của Thiên Thần, khi chí thành không có hai niệm. Nhịn ăn bảy ngày thì sẽ được thấy. Sự cầu nguyện sẽ được thành công, dưới chân núi có một đền thờ đức Quán Tự Tại Thiên. Người Ngoại Đạo cũng có đền thờ ở đây để cúng tế.

Đền thờ Tỳ Ma Thiên từ phía đông nam đi đến 150 dặm đến thành Ô Trạch Ca Hán Trà. Chu vi của thành là 20 dặm. Phía Nam giáp với sông Tín Độ, người tại đây giàu có sung mãn, thường hay tích chứa tài sản, đồ quí vật lạ các nơi đều tập trung nơi nầy. Từ phía tây bắc của thành Ô Trạch Ca Hán Trà đi hơn 20 dặm, đến làng Bà La Đổ La. Đây là nơi sinh trưởng của Tiên Bà Nhi Ni, người đã chế ra Thanh Minh Luận. Là một văn học cổ đại có ảnh hưởng rất lớn. Trải qua kiếp hoại thế giới sẽ trở về Không. Các vị chư thiên có tuổi thọ sẽ giáng sanh vào Đạo Sĩ và Tục Nhơn. Do tích nầy mà có chuyện trên vậy. Từ đó về sau chuyện nầy được lưu truyền mãi. Phạm Vương Thiên Đế được thành hình là theo tục nầy. Các Đạo khác có các chư tiên chế ra chữ nghĩa. Con người do việc trước đã sắp đặt truyền lại, mà thành tập tục.

Các người nghiên cứu khó mà dùng biểu tượng để biết rõ ràng. Khi con người có tuổi thọ 100, có vị Tiên tên là Bà Nhi Ni khi sanh ra đã biết mọi việc, rất mẫn cảm. Muốn biết sự hư ngụy nổi trôi như thế nào liền ra đi đến hỏi Đạo, thì gặp Tự Tại Thiên. Sau đó thưa thỉnh thuật lại chí nguyện. Tự Tại Thiên bảo rằng: Tốt lắm ta đang chờ ngươi đây. Tiên nhân thọ giáo rồi lui. Sau đó nghiên cứu tinh chuyên tạo thành lời dạy, làm ra chữ nghĩa có trên ngàn lời tụng. Tụng đến 32 lần.

Từ xưa đến nay tổng quát các văn tự vậy. Tánh cách cao cả cho nên vua chúa cũng trân quý. Vì vậy cho nên vua ra lệnh cho cả nước hãy phổ biến sử dụng lời thơ nầy. Có tụng đọc có lợi ích, phải thưởng một ngàn tiền vàng. Cho nên các Thầy giáo lúc bấy giờ rất thịnh hành. Cùng trong ấp nầy là những người Bà La Môn, là những bậc Thạc Học tài cao, biết rộng hiểu sâu, đã làm việc ấy. Ở giữa ấp Bà La Đổ La có một bảo tháp. Nơi Hoá thân của La Hán và sau nầy là của Tiên Nhơn Bà Nhi Ni. Sau khi Như Lai diệt độ năm trăm năm, có một vị Đại A La Hán, từ nước Ca Thấp Di La (Karmira) du hoá đến nơi nầy. Sau đó gặp một người Phạm Chí hỏi Đạo. Lúc ấy ngài A La Hán vì Phạm Chí mà hỏi:

– Khổ như thế nào?

Phạm Chí đáp:

– Ta học Thanh Văn luận nghiệp chẳng tiến bộ.

A La Hán nghe qua cười. Lão Phạm Chí bảo:

-Phàm là Sa môn, có tâm từ bi thương giúp tất cả muôn loài. Nay hãy lấy lòng từ để nguyện, nghe được việc nầy ngài nói cho.

A La Hán nói:

– Việc đàm luận không phải dễ dàng, sợ có nghi ngờ sâu. Ngươi hãy nghe đây! Tiên Nhơn Bà Nhi Ni chế ra Thanh Minh Luận để dạy cho đời phải không?

Bà La Môn nói:

– Là con của làng nầy đấy. Sau nầy vì lòng tin mà thiết lập nên tôn tượng nơi đây.

A La Hán nói:

– Nay người ở làng nầy tức là vị Tiên kia, phải dụ cho trí thức cao cả làm mô phạm cho đời. Tuy nhiên khi đàm luận với những luận khác thì không nghiên cứu chân lý. Cho nên thần trí bị hao tổn, lưu chuyển vậy. Phải biết việc thiện mà làm, nên ngươi phải yêu thương nó vậy. Từ đó, văn chương chữ nghĩa trong cuộc đời do công việc nầy mà tích chứa lại. Chẳng bằng với Thánh Giáo của đức Như Lai phước trí vô lượng.

Như ngày xưa ở bờ biển Nam Hải, có một cây khô, có con rùa biển sống trong đó hơn 500 năm. Có các thương nhân dừng lại dưới cây nầy thời gặp gió rét, người người đói lạnh, mọi người họp lại đốt lửa cho ấm. Khói lửa nung lên dưới cây khô nầy. Trong những thương nhân đó, có một người ban đêm tụng A Tỳ Đạt Ma tạng, con rùa vì bị ngộp lửa rất đau đớn khi nghe được lời tụng đó rất thích nhưng không chịu ra khỏi, khi bị mệnh chung theo nghiệp thọ sanh, liền được thân người bỏ nhà đi tu.

Nghe được pháp nầy thông minh lợi trí. Chứng được Thánh Quả, vì đời mà tạo phước điền. Gần đây là vua Ca Nị Sắc Ca và Hiếp Tôn Giả đã triệu tập năm trăm Hiền Thánh tại nước Ca Thấp Di La để tạo nên Tỳ Bà Sa Luận. Trong số đó cũng có vị tái sanh từ con rùa đã sống 500 năm trong bộng cây khô đó.

Đây là một điều hy hữu, mà tốt xấu khó nói hết được. Nay vì nhà ngươi nhân vì thương con mà hứa cho đi tu. Công đức của việc xuất gia không thể tường thuật hết. Lúc ấy A La Hán nói lời nầy xong liền hiện các loại thần thông. Vị Bà La Môn phát sanh cung kính thâm hậu hoan hỷ lâu dài cho nên mới bảo những người chung quanh bỏ cả con cái xuất gia tu học. Từ đó sùng tín ba ngôi Tam Bảo. Người làng từ việc biến hoá đó cho đến nay vẫn còn truyền lại. Từ thành Ô Trạch Ca Hán Trà đi đến phía bắc, có núi và sông. Đi hơn 600 dặm, đến nước Ô Trượng Na.

Đại Đường Tây Vức Ký hết quyển hai

Thẻ: đại đường tây vức kýhuyền trangtam tạng
Banner Tet

Như mái nhà vụng lợp,
Mưa liền xâm nhập vào.
Cũng vậy tâm không tu,
Tham dục liền xâm nhập.

Phẩm Song Yếu

Thong Bao V V To Chuc Thi Ket Khoa Giai Doan 2 Lien Trai Huan Luyen Lu Ad Ht Va Phien Hop Le Quy Iii 2022 Cua Phan Ban Gdpt Kg
Thông Báo

THÔNG BÁO: V/v Tổ chức thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện LU-AD-HT và phiên họp lệ quý III-2022 của Phân ban GĐPT-KG

2 Tháng Sáu, 2022
0

Thường trực Phân ban GĐPT Kiên Giang thông báo đến các đơn vị GĐPT trong tỉnh về việc kết hợp thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện

Xem thêm
Tháng 07 năm 2022
03
Giờ hoàng đạo: Dần (3-5), Mão (5-7), Tỵ (9-11), Thân (15-17), Tuất (19-21), Hợi (21-23)
Chủ nhật
Ngày Đinh Tỵ
Tháng Đinh Mùi
Năm Nhâm Dần
Lịch âm
05
Tháng 06

Bài mới nhất

Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Ky Luat

Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Với Vấn Đề Kỷ Luật

21 Tháng Sáu, 2022
0
0

Thong Bao V V To Chuc Thi Ket Khoa Giai Doan 2 Lien Trai Huan Luyen Lu Ad Ht Va Phien Hop Le Quy Iii 2022 Cua Phan Ban Gdpt Kg

THÔNG BÁO: V/v Tổ chức thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện LU-AD-HT và phiên họp lệ quý III-2022 của Phân ban GĐPT-KG

2 Tháng Sáu, 2022
0
0

Phong Su Phat Giao Kien Giang 5 Nam Dong Hanh Cung Que Huong

Phóng sự: Phật giáo Kiên Giang 5 năm đồng hành cùng Quê hương

27 Tháng Năm, 2022
0
0

  • Xem nhiều:
  • Bình luận
  • Mới nhất

Ý Nghĩa Câu “Vắng Chủ Nhà Gà Mọc Đuôi Tôm”

14 Tháng Một, 2021

Như Huyễn Thiền Sư Thích Từ Thông – Tiếng Sư Tử Hống Không Biết Mệt Mỏi

23 Tháng Chín, 2015

52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách: Bài Học Về Đạo Đức

26 Tháng Mười, 2014
Mysterious Night Sky

Tìm Phương hướng bằng các Chòm Sao

5 Tháng Một, 2021
Tìm Hiểu Ý Nghĩa Một Số Thành Ngữ, Tục Ngữ

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Một Số Thành Ngữ, Tục Ngữ

15 Tháng Sáu, 2018
Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 23)

Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 23)

3

52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách: Bài Học Về Đạo Đức

2

Chùa Bửu Sơn (Xã Hưng Yên, Huyện An Biên) Tổ Chức Phát Quà Trung Thu Cho Thiếu Nhi Và Chuẩn Bị Thành Lập Gia Đình Phật Tử

2

Chia sẻ bộ giáo án môn Phật Pháp của Minh Kim

2
Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử và Pháp Tu Của Người Phật Tử Tại Gia

Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử và Pháp Tu Của Người Phật Tử Tại Gia

2
Huynh Truong Gia Dinh Phat Tu Voi Van De Ky Luat

Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Với Vấn Đề Kỷ Luật

21 Tháng Sáu, 2022
Thong Bao V V To Chuc Thi Ket Khoa Giai Doan 2 Lien Trai Huan Luyen Lu Ad Ht Va Phien Hop Le Quy Iii 2022 Cua Phan Ban Gdpt Kg

THÔNG BÁO: V/v Tổ chức thi kết khóa giai đoạn 2 liên trại huấn luyện LU-AD-HT và phiên họp lệ quý III-2022 của Phân ban GĐPT-KG

2 Tháng Sáu, 2022
Phong Su Phat Giao Kien Giang 5 Nam Dong Hanh Cung Que Huong

Phóng sự: Phật giáo Kiên Giang 5 năm đồng hành cùng Quê hương

27 Tháng Năm, 2022
Dai Hoi Dai Bieu Phat Giao Tinh Kien Giang Lan Thu X 27

Đại hội đại biểu Phật giáo Tỉnh Kiên Giang lần thứ X

27 Tháng Năm, 2022
Phan Ban Gdpt Kien Giang Tien Biet Anh Minh Tam 30

GĐPT Kiên Giang tiễn biệt anh Minh Tâm Huỳnh Lến

18 Tháng Năm, 2022

Xem thêm Bài viết

Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 7 B
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 7)

28 Tháng Ba, 2022
0
Nhanh Mai Xuan Trong Tho Ly Tran
Sáng Tác

Nhành mai xuân trong thơ Lý – Trần

3 Tháng Hai, 2022
0
Dai Tuong Tay Vuc Ky P5 A
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 5)

28 Tháng Chín, 2021
0
Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 4
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 4)

23 Tháng Tám, 2021
0
Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 2
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 3)

19 Tháng Bảy, 2021
0
Dai Duong Tay Vuc Ky Ky 2
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký (kỳ 2)

10 Tháng Sáu, 2021
0
Daiduongtayvucky
Sáng Tác

Đại Đường Tây Vức Ký

28 Tháng Tư, 2021
0
Chùm Thơ Xuân Vang Bóng Một Thời
Sáng Tác

Câu Đối Ngày Xuân – ĐĐ Thích Pháp Trí

14 Tháng Hai, 2021
0
Bài viết kế tiếp
Logo 70 Nam Gdptvn

Tờ Trình v/v tổ chức Lễ Kỷ Niệm 70 Năm GĐPT Việt Nam của Phân Ban GĐPT Việt Nam

Cau Sieu Gdptvn

GĐPT Việt Nam tổ chức Lễ cầu siêu chư vị tiền bối hữu công, chư Thánh tử đạo, Gia trưởng, Huynh trưởng, Đoàn sinh quá cố

Địa chỉ: 32 Nguyễn Trung Trực, Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: (0297) 3 86 33 34
Email: minhkimqvt@gmail.com
Website: https://gdptkiengiang.vn

BHD PHÂN BAN GĐPT KIÊN GIANG
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

Chịu trách nhiệm nội dung:
Htr cấp Tấn Minh Kim Quách Văn Thành
Phó BHD Phân Ban GĐPT Kiên Giang
Chịu trách nhiệm kỹ thuật:
Htr cấp Tập Huệ Thiện Lâm Hữu Tân
UV Truyền Thông BHD PB GĐPT Kiên Giang

LOẠT BÀI NỔI BẬT

  • 143 Ca Khúc Gia Đình Phật Tử
  • Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019
  • Đường Về - Nguyễn Phước Thị Liên
  • Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam
  • Xuân Canh Tý

Bản quyền thuộc về website www.gdptkiengiang.vn

  • Trang Chủ
  • Chủ trương
  • Chính sách bảo mật
  • Liên Hệ
No Result
View All Result
  • Thông Báo
  • Chánh Kiến
  • Tin Tức
  • Tin Đơn Vị
  • Phật Pháp
  • Chuyên Môn
  • Huấn Luyện
  • Kiến Hòa
  • Thư Viện
  • Diễn Đàn

© 2019 GĐPT Kiên Giang.

Chúng tôi sử dụng cookie để nâng cao trải nghiệm của bạn. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Xem thêm Chính sách bảo mật.
 

Loading Comments...