• Trang Chủ
  • Chủ trương
  • Chính sách bảo mật
  • Liên Hệ
Thứ Bảy, 6 Tháng Ba, 2021
No Result
View All Result
  • Đăng nhập
GĐPT Kiên Giang
Hy vọng là điều quan trọng, vì nó có thể làm cho khoảnh khắc hiện tại ít khó chịu. Nếu chúng ta hy vọng rằng ngày mai sẽ tốt hơn, chúng ta có thể chịu đựng được khó khăn của hôm nay.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh

  • Thông Báo
    Thong Bao Img

    THÔNG BÁO: Mời tham dự Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2020 và phiên họp quý I-2021

    Thong Bao V V Cham Diem Thi Len Bac Va Thi Don Vi Vung Manh Nam 2020

    THÔNG BÁO: v/v Chấm điểm thi lên bậc và thi Đơn vị vững mạnh năm 2020

    Thong Bao Moi Hop V V Trien Khai Cong Tac To Chuc Ky Thi Len Bac Nam 2020 Cho Doan Sinh Gdpt Trong Tinh Kien Giang

    THÔNG BÁO MỜI HỌP: V/v Triển khai công tác tổ chức kỳ thi lên bậc năm 2020 cho đoàn sinh GĐPT trong tỉnh Kiên Giang

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: Kêu Gọi Huynh Trưởng Và Đoàn Sinh GĐPT Kiên Giang Đóng Góp Cứu Trợ Anh Chị Em GĐPT Miền Trung Bị Bão Lụt

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: V/v vận động cứu trợ bão lũ miền Trung

    Ke Hoach Thi Len Bac

    Kế Hoạch: Tổ Chức Kỳ Thi Lên Bậc Năm 2020 Cho Đoàn Sinh Các Đơn Vị GĐPT Trong Tỉnh Kiên Giang

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: Những Phật sự cần hoàn thành trong quý IV-2020

    Thong Bao Img

    THÔNG BÁO: V/v Thi Kiên-Trì-Định và họp lệ quý IV-2020

    Thong Bao Hop Le Quy

    THÔNG BÁO: Hoãn ngày thi Kiên, Trì, Định &quy định mới về thời gian khảo sát Đơn vị Vững mạnh năm 2020

  • Chánh Kiến
    So Tao Quan Gia Dinh Phat Tu Kien Giang Tet Tan Suu 2021

    Sớ Táo Quân Gia Đình Phật Tử Kiên Giang Tết Tân Sửu – 2021

    Su Nghiep Giao Duc Gia Dinh Phat Tu La Cua Ai 2

    Sự Nghiệp Giáo Dục Gia Đình Phật Tử Là Của Ai ?

    Tinh Than Tu Bi Vo Nga Cua Phat Giao Trong Nen Van Hoa Viet Nam 1

    Tinh Thần Từ Bi – Vô Ngã Của Phật Giáo Trong Nền Văn Hóa Việt Nam

    Chay Nha Ra Mat Chuot 1

    Cháy Nhà Ra Mặt Chuột

    Suong Qua Hoa Cuong 2

    Sướng Quá… Hóa Cuồng

    Nhan Quyen Va Nhan Mang Cai Nao Quy Hon 1

    Nhân Quyền Và Nhân Mạng, Cái Nào Quý Hơn?

    Tu Do Tin Nguong Ton Giao 2

    Tự Do Tín Ngưỡng Tôn Giáo

    Thinh Qua Hoa Suy 2

    Thịnh Quá Hóa Suy

    Buddha Bar Vi Sao Phai Len An

    TT. Thích Nhật Từ lên tiếng về quán “BUDDHA BAR” VÀ VÌ SAO PHẢI LÊN ÁN?

  • Tin Tức
    • Tất cả
    • Tin GĐPT Kiên Giang
    • Tin GĐPT Việt Nam
    • Tin Phật Giáo
    Phan Ban Gdpt Kien Giang Tong Ket Hoat Dong Phat Su Nam 2020 17

    Phân Ban GĐPT Kiên Giang tổng kết hoạt động phật sự năm 2020

    Binh Dinh Gan 400 Thi Sinh Thi Ket Khoa Bac Luc V Trung Uong

    Bình Định – Gần 400 Thí Sinh Thi Kết Khóa Bậc Lực V Trung Ương

    Hn15

    Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2020

    Pb Gia Dinh Phat Tu Kien Giang To Chuc Ky Thi Len Bac Nam 2020 10

    PB Gia Đình Phật Tử Kiên Giang tổ chức kỳ thi lên bậc năm 2020

    Thay Tu Chui Gam Giuong Thien Su Chem Gio Chuyen Gi Dang Xay Ra Doi Voi Phat Giao Vay

    Thầy tu chui gầm giường, “Thiền sư”… chém gió – Chuyện gì đang xảy ra đối với Phật giáo vậy?

    Ht Thich Hai An Noi Ve Truyen Tranh Ngheu So Oc Hen

    HT.Thích Hải Ấn nói về truyện tranh “Nghêu Sò Ốc Hến”

    Tu Boi Ngheu Den Sai Ngheu Nxb My Thuat Xuyen Tac Phat Giao

    Từ bói Nghêu đến Sãi Nghêu, NXB Mỹ thuật xuyên tạc Phật giáo

    Len An Viec Chong Pha Phat Giao Trong Truyen Tranh Ngheu So Oc Hen Cua Nxb My Thuat

    LÊN ÁN VIỆC CHỐNG PHÁ PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN TRANH “NGHÊU SÒ ỐC HẾN” CỦA NXB. MỸ THUẬT

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Hop Le Quy 4 2020

    Phân Ban GĐPT Kiên Giang họp lệ quý 4/2020

  • Tin Đơn Vị
    • Tất cả
    • GĐPT Bửu An
    • GĐPT Bửu Khánh
    • GĐPT Bửu Quang
    • GĐPT Bửu Sơn
    • GĐPT Bửu Thọ
    • GĐPT Kim Quang
    • GĐPT Ngọc Hải
    • GĐPT Ngọc Hưng
    • GĐPT Phật Quang
    • GĐPT Phước Lập
    • GĐPT Sùng Đức
    • GĐPT Tam Bảo - HT
    • GĐPT Tam Bảo - RG
    • GĐPT Thanh Hòa
    Gdpt Buu Tho To Chuc Buoi Le Mung Tuoi Quy Thay Tet Tan Suu 31

    GĐPT Bửu Thọ tổ chức buổi lễ mừng tuổi quý Thầy tết Tân Sửu

    Ban Huynh Truong Gdpt Buu Tho To Chuc Ngay Hoi Xuan Xuan An Lac 01

    Ban Huynh Trưởng GĐPT Bửu Thọ tổ chức ngày hội xuân “Xuân An Lạc”

    Gdpt Tam Bao Ha Tien Trao Qua Tu Thien Dau Nam 03

    GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) trao quà từ thiện đầu năm

    Hai Don Vi Gdpt Tam Bao Giao Luu Dau Nam Tan Suu 03

    Hai đơn vị GĐPT Tam Bảo giao lưu đầu năm Tân Sửu

    Buoi Sinh Hoat Dau Xuan Tan Suu 2021 Cua Gdpt Tam Bao Ha Tien 07

    Buổi sinh hoạt đầu Xuân Tân Sửu 2021 của GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên)

    Gdpt Buu Son Hop Mat Chuc Tet Ni Truong Dau Nam Tan Suu 10

    GĐPT Bửu Sơn họp mặt, chúc tết Ni Trưởng đầu năm Tân Sửu

    Gdpt Tam Bao Ha Tien Sam Hoi Cuoi Nam Va Chuc Tet Ni Su Tru Tri 13

    GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) sám hối cuối năm, chúc tết Ni Sư trụ trì và thọ bát quan trai giới đầu năm Tân Sửu

    Gdpt Tam Bao Mung Chu Nien Lan Thu 64 05

    GĐPT Tam Bảo (Tp Rạch Giá) mừng chu niên lần thứ 64

    Gdpt Thanh Hoa Tong Ket Cuoi Nam 2020 12

    GĐPT Thanh Hòa tổng kết cuối năm 2020

    Trending Tags

    • tu học
    • gđpt
  • Phật Pháp
    Nhung Dieu Toi Hoc Duoc Tu Ts Thich Nhat Hanh

    NHỮNG ĐIỀU TÔI HỌC ĐƯỢC TỪ THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Tuổi Trẻ và Hạnh Phúc

    Kinh Tuổi Trẻ và Hạnh Phúc

    Ý NGHĨA PHẬT ĐẢN PL.2562

    Ý NGHĨA PHẬT ĐẢN PL.2562

    Kinh Thiện Sanh

    Kinh Thiện Sanh

    Sống Với Người Thứ Hai

    Sống Với Người Thứ Hai

  • Chuyên Môn
    • Tất cả
    • Âm Nhạc GĐPT
    • Gia Chánh
    • HĐTN
    • Trò Chơi
    Danh Muc Bai Hat Dvvm 2020

    15 Bài Hát Kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2020

    Com Tron Han Quoc Thuan Chay Bibimbap

    Cơm Trộn Hàn Quốc Thuần Chay “Bibimbap”

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Bánh Su Kem Thực Dưỡng

    Cách Làm Bánh Su Kem Thực Dưỡng

    Cách Làm Chả Cốm Lá Lốt Chay

    Cách Làm Chả Cốm Lá Lốt Chay

    Sandwich Chuối Nướng

    Sandwich Chuối Nướng

  • Huấn Luyện
    Buoi Hoc Cuoi Cung Cua Lop Kien Tri Dinh 04

    Buổi học cuối cùng của lớp Kiên – Trì – Định

    Buoi Hoc Dau Nam Ky Hoi Cac Lop Tu Hoc Huynh Truong 15

    Buổi học đầu năm Canh Tý của lớp Kiên – Trì – Định – Lực

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    Buổi học tháng 2/2017, Lớp Huấn Luyện Huynh Trưởng Dài Hạn

  • Kiến Hòa
    Thap Muc Nguu Do

    Thập Mục Ngưu Đồ ( 10 bức tranh chăn trâu)

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2 B

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ 2

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ

    Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet Tiep Theo 2

    Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết? (tiếp theo)

    Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet

    Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết?

    Cay Phuong Chua Phat 1

    Cây Phướn Chùa Phật

    Nam Hue Nang Bac Than Tu 2

    Nam Huệ Năng – Bắc Thần Tú

    Dong Toc Thich Ca Bi Tieu Diet 2

    Dòng Tộc Thích Ca Bị Tiêu Diệt

    Garuda Kim Si Dieu 1

    Garuda – Kim Sí Điểu

  • Thư Viện
    • Tất cả
    • Lịch Sử
    • Nhân Vật
    • Tài Liệu
    Thu Chuc Tet Tan Suu 2021 Cua Duc Phap Chu Giao Hoi Phat Giao Viet Nam

    Thư chúc Tết Tân Sửu 2021 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Hoa Thuong Chu Tich Hdts Ghpgvn Thich Thien Nhon Chuc Mung Nam Moi Tan Suu 2021

    HÒA THƯỢNG CHỦ TỊCH HĐTS GHPGVN THÍCH THIỆN NHƠN – CHÚC MỪNG NĂM MỚI TÂN SỬU 2021

    Mua Xuan Ha Tien Chua Tam Bao Gia Dinh Phat Tu Va Toi

    Mùa Xuân, Hà Tiên, Chùa Tam Bảo, Gia Đình Phật Tử Và Tôi

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 36 1

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 36)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 35 1

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 35)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 34 A

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 34)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 33 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 33)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 32 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 32)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 31 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 31)

  • Diễn Đàn
    Net Dep Ngay Xuan 1

    Nét Đẹp Ngày Xuân

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 4 1

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 4)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 3 A

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 3)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Tiep Theo 1

    Người Phật Tử chân chánh (tiếp theo)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh 1

    Người Phật Tử Chân Chánh

    Ly Tuong Gia Dinh Phat Tu La Gi 2

    Lý Tưởng Gia Đình Phật Tử Là Gì ?

    Lam Sao De Gia Dinh Vung Manh 2

    Làm Sao Để Gia Đình Vững Mạnh?

    Trong Sinh Hoat Gia Dinh Phat Tu Thanh Phan Nao Quan Trong Va Co Gia Tri Nhat 3

    Trong Sinh Hoạt Gia Đình Phật Tử, Thành Phần Nào Quan Trọng Và Có Giá Trị Nhất?

    Hội Thảo Âm Nhạc Gia Đình Phật Tử, Một Việc Làm Cần Thiết Và Cấp Bách

  • Thông Báo
    Thong Bao Img

    THÔNG BÁO: Mời tham dự Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2020 và phiên họp quý I-2021

    Thong Bao V V Cham Diem Thi Len Bac Va Thi Don Vi Vung Manh Nam 2020

    THÔNG BÁO: v/v Chấm điểm thi lên bậc và thi Đơn vị vững mạnh năm 2020

    Thong Bao Moi Hop V V Trien Khai Cong Tac To Chuc Ky Thi Len Bac Nam 2020 Cho Doan Sinh Gdpt Trong Tinh Kien Giang

    THÔNG BÁO MỜI HỌP: V/v Triển khai công tác tổ chức kỳ thi lên bậc năm 2020 cho đoàn sinh GĐPT trong tỉnh Kiên Giang

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: Kêu Gọi Huynh Trưởng Và Đoàn Sinh GĐPT Kiên Giang Đóng Góp Cứu Trợ Anh Chị Em GĐPT Miền Trung Bị Bão Lụt

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: V/v vận động cứu trợ bão lũ miền Trung

    Ke Hoach Thi Len Bac

    Kế Hoạch: Tổ Chức Kỳ Thi Lên Bậc Năm 2020 Cho Đoàn Sinh Các Đơn Vị GĐPT Trong Tỉnh Kiên Giang

    Thong Bao Nhung Phat Su Can Hoan Thanh Trong Quy Iv 2020

    THÔNG BÁO: Những Phật sự cần hoàn thành trong quý IV-2020

    Thong Bao Img

    THÔNG BÁO: V/v Thi Kiên-Trì-Định và họp lệ quý IV-2020

    Thong Bao Hop Le Quy

    THÔNG BÁO: Hoãn ngày thi Kiên, Trì, Định &quy định mới về thời gian khảo sát Đơn vị Vững mạnh năm 2020

  • Chánh Kiến
    So Tao Quan Gia Dinh Phat Tu Kien Giang Tet Tan Suu 2021

    Sớ Táo Quân Gia Đình Phật Tử Kiên Giang Tết Tân Sửu – 2021

    Su Nghiep Giao Duc Gia Dinh Phat Tu La Cua Ai 2

    Sự Nghiệp Giáo Dục Gia Đình Phật Tử Là Của Ai ?

    Tinh Than Tu Bi Vo Nga Cua Phat Giao Trong Nen Van Hoa Viet Nam 1

    Tinh Thần Từ Bi – Vô Ngã Của Phật Giáo Trong Nền Văn Hóa Việt Nam

    Chay Nha Ra Mat Chuot 1

    Cháy Nhà Ra Mặt Chuột

    Suong Qua Hoa Cuong 2

    Sướng Quá… Hóa Cuồng

    Nhan Quyen Va Nhan Mang Cai Nao Quy Hon 1

    Nhân Quyền Và Nhân Mạng, Cái Nào Quý Hơn?

    Tu Do Tin Nguong Ton Giao 2

    Tự Do Tín Ngưỡng Tôn Giáo

    Thinh Qua Hoa Suy 2

    Thịnh Quá Hóa Suy

    Buddha Bar Vi Sao Phai Len An

    TT. Thích Nhật Từ lên tiếng về quán “BUDDHA BAR” VÀ VÌ SAO PHẢI LÊN ÁN?

  • Tin Tức
    • Tất cả
    • Tin GĐPT Kiên Giang
    • Tin GĐPT Việt Nam
    • Tin Phật Giáo
    Phan Ban Gdpt Kien Giang Tong Ket Hoat Dong Phat Su Nam 2020 17

    Phân Ban GĐPT Kiên Giang tổng kết hoạt động phật sự năm 2020

    Binh Dinh Gan 400 Thi Sinh Thi Ket Khoa Bac Luc V Trung Uong

    Bình Định – Gần 400 Thí Sinh Thi Kết Khóa Bậc Lực V Trung Ương

    Hn15

    Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2020

    Pb Gia Dinh Phat Tu Kien Giang To Chuc Ky Thi Len Bac Nam 2020 10

    PB Gia Đình Phật Tử Kiên Giang tổ chức kỳ thi lên bậc năm 2020

    Thay Tu Chui Gam Giuong Thien Su Chem Gio Chuyen Gi Dang Xay Ra Doi Voi Phat Giao Vay

    Thầy tu chui gầm giường, “Thiền sư”… chém gió – Chuyện gì đang xảy ra đối với Phật giáo vậy?

    Ht Thich Hai An Noi Ve Truyen Tranh Ngheu So Oc Hen

    HT.Thích Hải Ấn nói về truyện tranh “Nghêu Sò Ốc Hến”

    Tu Boi Ngheu Den Sai Ngheu Nxb My Thuat Xuyen Tac Phat Giao

    Từ bói Nghêu đến Sãi Nghêu, NXB Mỹ thuật xuyên tạc Phật giáo

    Len An Viec Chong Pha Phat Giao Trong Truyen Tranh Ngheu So Oc Hen Cua Nxb My Thuat

    LÊN ÁN VIỆC CHỐNG PHÁ PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN TRANH “NGHÊU SÒ ỐC HẾN” CỦA NXB. MỸ THUẬT

    Phan Ban Gdpt Kien Giang Hop Le Quy 4 2020

    Phân Ban GĐPT Kiên Giang họp lệ quý 4/2020

  • Tin Đơn Vị
    • Tất cả
    • GĐPT Bửu An
    • GĐPT Bửu Khánh
    • GĐPT Bửu Quang
    • GĐPT Bửu Sơn
    • GĐPT Bửu Thọ
    • GĐPT Kim Quang
    • GĐPT Ngọc Hải
    • GĐPT Ngọc Hưng
    • GĐPT Phật Quang
    • GĐPT Phước Lập
    • GĐPT Sùng Đức
    • GĐPT Tam Bảo - HT
    • GĐPT Tam Bảo - RG
    • GĐPT Thanh Hòa
    Gdpt Buu Tho To Chuc Buoi Le Mung Tuoi Quy Thay Tet Tan Suu 31

    GĐPT Bửu Thọ tổ chức buổi lễ mừng tuổi quý Thầy tết Tân Sửu

    Ban Huynh Truong Gdpt Buu Tho To Chuc Ngay Hoi Xuan Xuan An Lac 01

    Ban Huynh Trưởng GĐPT Bửu Thọ tổ chức ngày hội xuân “Xuân An Lạc”

    Gdpt Tam Bao Ha Tien Trao Qua Tu Thien Dau Nam 03

    GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) trao quà từ thiện đầu năm

    Hai Don Vi Gdpt Tam Bao Giao Luu Dau Nam Tan Suu 03

    Hai đơn vị GĐPT Tam Bảo giao lưu đầu năm Tân Sửu

    Buoi Sinh Hoat Dau Xuan Tan Suu 2021 Cua Gdpt Tam Bao Ha Tien 07

    Buổi sinh hoạt đầu Xuân Tân Sửu 2021 của GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên)

    Gdpt Buu Son Hop Mat Chuc Tet Ni Truong Dau Nam Tan Suu 10

    GĐPT Bửu Sơn họp mặt, chúc tết Ni Trưởng đầu năm Tân Sửu

    Gdpt Tam Bao Ha Tien Sam Hoi Cuoi Nam Va Chuc Tet Ni Su Tru Tri 13

    GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) sám hối cuối năm, chúc tết Ni Sư trụ trì và thọ bát quan trai giới đầu năm Tân Sửu

    Gdpt Tam Bao Mung Chu Nien Lan Thu 64 05

    GĐPT Tam Bảo (Tp Rạch Giá) mừng chu niên lần thứ 64

    Gdpt Thanh Hoa Tong Ket Cuoi Nam 2020 12

    GĐPT Thanh Hòa tổng kết cuối năm 2020

    Trending Tags

    • tu học
    • gđpt
  • Phật Pháp
    Nhung Dieu Toi Hoc Duoc Tu Ts Thich Nhat Hanh

    NHỮNG ĐIỀU TÔI HỌC ĐƯỢC TỪ THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Cúng Lạy Van Xin NGÀY ÔNG TÁO

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý Nghĩa Ngày Thành Đạo

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Ý nghĩa Phật đản PL.2563 – DL.2019 của Hòa thượng Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Thương Yêu

    Kinh Tuổi Trẻ và Hạnh Phúc

    Kinh Tuổi Trẻ và Hạnh Phúc

    Ý NGHĨA PHẬT ĐẢN PL.2562

    Ý NGHĨA PHẬT ĐẢN PL.2562

    Kinh Thiện Sanh

    Kinh Thiện Sanh

    Sống Với Người Thứ Hai

    Sống Với Người Thứ Hai

  • Chuyên Môn
    • Tất cả
    • Âm Nhạc GĐPT
    • Gia Chánh
    • HĐTN
    • Trò Chơi
    Danh Muc Bai Hat Dvvm 2020

    15 Bài Hát Kiểm Tra Kiến Thức Đoàn Sinh Trong Cuộc Thi “Đơn Vị Vững Mạnh” Năm 2020

    Com Tron Han Quoc Thuan Chay Bibimbap

    Cơm Trộn Hàn Quốc Thuần Chay “Bibimbap”

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Xuất Gia – 143 Ca khúc Gia Đình Phật Tử

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Bí Đỏ & Những Món Ngon

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Khoai Môn Huế Thực Dưỡng

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Chè Đậu Xanh Trân Châu Khoai Lang

    Cách Làm Bánh Su Kem Thực Dưỡng

    Cách Làm Bánh Su Kem Thực Dưỡng

    Cách Làm Chả Cốm Lá Lốt Chay

    Cách Làm Chả Cốm Lá Lốt Chay

    Sandwich Chuối Nướng

    Sandwich Chuối Nướng

  • Huấn Luyện
    Buoi Hoc Cuoi Cung Cua Lop Kien Tri Dinh 04

    Buổi học cuối cùng của lớp Kiên – Trì – Định

    Buoi Hoc Dau Nam Ky Hoi Cac Lop Tu Hoc Huynh Truong 15

    Buổi học đầu năm Canh Tý của lớp Kiên – Trì – Định – Lực

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp học Kiên – Trì – Định tháng 10/2019

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    Lớp Học Kiên Trì Định Tháng 7 và 8/2019 – GĐPT Kiên Giang

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    BHD PB GĐPT Kiên Giang tổ chức lớp Kiên – Trì – Định tháng 8

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học tháng 3 của lớp huấn luyện Huynh Trưởng – GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    Buổi học thứ 2 – lớp Kiên – Trì – Định – Lực, GĐPT Kiên Giang

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    GĐPT Kiên Giang: Tổ Chức Lớp Học Kiên – Trì – Định – Lực

    Buổi học tháng 2/2017, Lớp Huấn Luyện Huynh Trưởng Dài Hạn

  • Kiến Hòa
    Thap Muc Nguu Do

    Thập Mục Ngưu Đồ ( 10 bức tranh chăn trâu)

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2 B

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ 2

    Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2

    Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ

    Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet Tiep Theo 2

    Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết? (tiếp theo)

    Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet

    Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết?

    Cay Phuong Chua Phat 1

    Cây Phướn Chùa Phật

    Nam Hue Nang Bac Than Tu 2

    Nam Huệ Năng – Bắc Thần Tú

    Dong Toc Thich Ca Bi Tieu Diet 2

    Dòng Tộc Thích Ca Bị Tiêu Diệt

    Garuda Kim Si Dieu 1

    Garuda – Kim Sí Điểu

  • Thư Viện
    • Tất cả
    • Lịch Sử
    • Nhân Vật
    • Tài Liệu
    Thu Chuc Tet Tan Suu 2021 Cua Duc Phap Chu Giao Hoi Phat Giao Viet Nam

    Thư chúc Tết Tân Sửu 2021 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Hoa Thuong Chu Tich Hdts Ghpgvn Thich Thien Nhon Chuc Mung Nam Moi Tan Suu 2021

    HÒA THƯỢNG CHỦ TỊCH HĐTS GHPGVN THÍCH THIỆN NHƠN – CHÚC MỪNG NĂM MỚI TÂN SỬU 2021

    Mua Xuan Ha Tien Chua Tam Bao Gia Dinh Phat Tu Va Toi

    Mùa Xuân, Hà Tiên, Chùa Tam Bảo, Gia Đình Phật Tử Và Tôi

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 36 1

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 36)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 35 1

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 35)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 34 A

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 34)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 33 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 33)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 32 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 32)

    Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 31 2

    Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 31)

  • Diễn Đàn
    Net Dep Ngay Xuan 1

    Nét Đẹp Ngày Xuân

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 4 1

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 4)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Ky 3 A

    Người Phật Tử chân chánh (Kỳ 3)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh Tiep Theo 1

    Người Phật Tử chân chánh (tiếp theo)

    Nguoi Phat Tu Chan Chanh 1

    Người Phật Tử Chân Chánh

    Ly Tuong Gia Dinh Phat Tu La Gi 2

    Lý Tưởng Gia Đình Phật Tử Là Gì ?

    Lam Sao De Gia Dinh Vung Manh 2

    Làm Sao Để Gia Đình Vững Mạnh?

    Trong Sinh Hoat Gia Dinh Phat Tu Thanh Phan Nao Quan Trong Va Co Gia Tri Nhat 3

    Trong Sinh Hoạt Gia Đình Phật Tử, Thành Phần Nào Quan Trọng Và Có Giá Trị Nhất?

    Hội Thảo Âm Nhạc Gia Đình Phật Tử, Một Việc Làm Cần Thiết Và Cấp Bách

No Result
View All Result
GĐPT Kiên Giang
No Result
View All Result
Trang Chủ Kiến Hòa

Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết?

Kiến Hòa Đồng Giải

FacebookTwitterPriterestEmail

Mục Lục

  1. HỎI:
  2. TRẢ LỜI:
    1. Kết tập lần thứ I:
      1. Bình luận:
    2. Kết tập lần thứ II:
      1. Bình luận:

HỎI:

Kính thưa Ban Biên tập, tôi có nghe một vị Sư Nam tông nói “ Kinh Nikaya của Phật giáo Nguyên Thủy (Nam tông) mới do chính Đức Phật thuyết, còn Kinh Đại thừa của Phật giáo Bắc tông không do Phật thuyết, mà do người đời sau trước tác”. Xin BBT cho biết ý kiến đó có đúng không? Tôi đang tu học theo Kinh điển Phật giáo Bắc tông nên rất hoang mang khi nghe điều này. Kính đề nghị BBT cho tôi một lời khuyên. Xin chân thành cám ơn Quý BBT

(tinhchongiac…@gmail.com)

TRẢ LỜI:

Bạn tinhchongiac…@gmail.com

Chúng tôi nói liền để bạn an tâm: Kinh Nam tông hay Kinh Bắc tông cũng đều do chính Đức Phật Thích Ca thuyết cả. Kinh Nam tông là do Ngài An Nan đọc lại nguyên văn những lời Phật dạy; còn Kinh Bắc tông là do các vị Bồ tát đời sau y cứ vào lời Phật ý kinh mà triển khai thêm rộng thêm sâu cho phù hợp với văn hóa, tín ngưỡng, phong tục tập quán của các dân tộc phương Bắc, mặc dù lời lẽ hai Kinh có khác, nhưng nội hàm vẫn trung thành với lời Phật dạy. Cũng giống như từ một gốc cây đại thụ mà dần theo thời gian có thêm cành thêm nhánh, thêm lá thêm hoa vậy thôi. Vấn đề là tùy ý mỗi người cảm thấy phù hợp với kinh điển nào, phù hợp với vị Thầy nào, phù hợp với ngôi chùa nào… mà chọn nơi thích hợp cho đời tu của mình. Kết quả nhiều hay ít còn tùy vào công phu tu tập và tùy theo hoàn cảnh nghiệp báo của mỗi người.

Để lý giải cho vấn đề tại sao Phật giáo đã có kinh Nguyên thủy lại có thêm kinh Đại thừa, câu trả lời là do chủng tử Phật pháp trong mỗi người khác nhau (hay còn gọi là căn cơ) . Chốc nữa chúng tôi sẽ chứng minh điều này qua thực tế lịch sử các kỳ kết tập kinh điển Phật giáo để bạn thấy rõ hơn.

Vậy, chủng tử Phật pháp hay căn cơ là gì? Muốn giải thích cụm từ này đòi hỏi tốn rất nhiều giấy mực. Ở đây chỉ xin mượn thí dụ sau đây để giải thích về “chủng tử Phật pháp”

Thí dụ: Sẵn đang mùa Vu Lan xin nói về việc mua chim, cá phóng sinh. Phóng sinh là thực hành lời dạy của Phật về lòng Từ bi và giới Không sát sanh. Từ ngàn xưa tới nay, hễ đến Rằm tháng Bảy là bà con Phật tử theo tục lệ đi mua chim, mua cá v.v… để phóng sanh. Tuy nhiên, có người bài bác phóng sinh theo cách đấy. Nhưng ai bài bác thì cứ bài bác, ai làm thì vẫn cứ làm. Ở đây chúng tôi không nói ai đúng ai sai, cũng không nói căn cơ ai cao, căn cơ ai thấp, mà nhấn mạnh: đó là do chủng tử Phật pháp ở mỗi người mỗi khác không đồng đều nhau nên cùng một lời Phật dạy mà nhận thức không giống nhau, dẫn tới thực hành khác nhau.

Chỉ có một việc nhỏ như thế thôi mà đã có người hiểu thế này, người hiểu thế kia, vậy thì cả kho tàng Phật pháp do Đức Bổn Sư thuyết giảng suốt 45 năm, trong đó có cả những triết lý cao siêu, thì sự tiếp thụ của hàng đệ tử Phật còn khác biệt nhau đến mức độ nào nửa. Chính sự khác biệt này là nguyên nhân gốc rễ của sự phân chia thành Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Đại thừa sau này.

Đức Phật đã nói lên điều này qua Phật ngôn: “Giáo lý của ta như ánh sáng mặt trời, như mưa từ không trung rọi, tưới xuống vạn vật. Vạn vật tùy theo tính chất, tùy theo kích thước to hay nhỏ…mà hưởng sự lợi ích khác nhau” Đức Phật nói “Hưởng sự lợi ích khác nhau” phải chăng là do sự hiểu biết và thực hành giáo pháp của các hàng đệ tử khác nhau?

Ngày nay, chúng ta đều biết rằng mỗi người sống trong xã hội này đều không ai giống ai. Tùy theo nghiệp báo của mỗi người mà xã hội chia ra nhiều thành phần khác nhau về hoàn cảnh sống, về trí thức, về tánh tình v.v…Và có một thứ vô hình tiềm ẩn trong mỗi người chúng ta, đó chính là “chủng tử Phật pháp”, nói cho dễ hiểu là “hạt giống Phật pháp”. Vì thế mới có người yêu đạo Phật nhưng cũng có người ghét đạo Phật; Có người nghe Phật pháp liền giác ngộ an vui nhưng cũng có người dèm xiểm chê bai Phật pháp…

Thời Đức Phật còn tại thế, chúng đệ tử xuất gia của Ngài lên đến hàng vạn người, trong đó có những người trí thức như Tôn giả Xá Lợi Phật, Mục Kiền Liên, Phú Lâu Na… Đồng thời cũng có những người thất học như Tôn giả Ưu Ba Ly, Bàn Đặc…Lại có những người tu hạnh đầu đà khắc khổ như Tôn giả Ca Diếp, A Na Luật… nhưng cũng có người sống thiếu phạm hạnh như bọn Lục quần Tỳ Kheo… Nói về địa vị xã hội họ cũng rất khác biệt nhau như: Ba anh em Ca Diếp là các bậc tôn sư mỗi ông có tới 500 đệ tử, trong khi Vô Não là một kẻ giết người sống ngoài vòng pháp luật; hoặc như bà Ba Xà Ba Đề là hoàng hậu cao quý, trong khi nàng Liên Hoa Sắc lại là một kỹ nữ bán dâm v.v…Tóm lại, đệ tử Phật lúc bấy giờ đúng là “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, không ai giống ai.

Từ đó, chúng ta suy ra rằng: tuy cùng một lúc nghe lời Phật dạy, nhưng mức độ tiếp thụ Phật pháp của chư đệ tử Phật là không đồng đều nhau, thậm chí có thể có trường hợp các vị hiểu trái ngược nhau nữa . Thời Đức Phật tại thế, Ấn Độ rất thiếu các phương tiện ghi chép cho nên suốt 45 năm truyền đạo, Đức Phật chỉ nói miệng chứ không hề có một bản kinh văn nào được chép, như vậy những lời Kinh do ngài A Nan trùng tuyên trong kỳ kết tập kinh điển lần thứ nhất tại thành Vương Xá có thể nói rằng ĐÚNG nhưng chưa chắc đã ĐỦ. Đồng thời, có những bài pháp mà Đức Phật thuyết riêng cho hàng đại đệ tử như Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Tu Bồ Đề, Phú Lâu Na… thì ngài A Nan làm sao biết hết được?

Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet 2
Đại hội kết tập kinh điển lần thứ nhất (ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Có một giai thoại mà người học Phật nào cũng từng nghe. Đó là:

Một hôm, Đức Phật và chư Tỳ Kheo đang đi qua một khu rừng. Bỗng nhiên Phật cúi xuống hốt một nắm lá, sau đó Ngài xòe bàn tay ra trước các đệ tử và hỏi: “Các ông thấy nắm lá trong tay ta so với tất cả lá trong rừng này, bên nào nhiều hơn?” Chúng đệ tử thưa rằng “Lá trong rừng nhiều hơn”. Phật lại dạy:”Các ông nên biết, lá trong rừng ví cho những điều ta biết, còn lá trong tay ta ví cho những điều ta đã nói trong 45 năm” Qua giai thoại này, Phật dạy rằng nhũng điều Ngài nói ra trong suốt cuộc đời Ngài là vô cùng ít ỏi so với những gì mà Ngài đã biết.

Như vậy, những gì mà ngài A Nan đọc tụng tại lần kết tập thứ I chắc chắn chỉ bằng một phần ngàn những gì Đức Phật đã biết mà chưa nói ra. Kinh điển Đại thừa vận dụng trí tuệ khai thác cái phần “chưa nói ra” này của Bậc Dạo Sư để làm phong phú và phát huy phần diệu dụng của giáo pháp Như Lai, làm cho cây đại thụ Phật pháp càng thêm hương thêm sắc, tươi mới và tràn đầy nhựa sống, chứ không phải là một cái cây già cỗi sắp chết khô.

Trên đây mới là phần lý luận. Mời bạn đọc tiếp phần thực tế lịch sử kết tập kinh điển Phật giáo để hiểu biết thêm về vấn đề tại sao có kinh Nguyên thủy và kinh Đại thừa.

Kết tập lần thứ I:

Theo lịch sử ghi lại thì 30 ngày sau khi Đức Thế Tôn nhập diệt, ngài Đại Ca Diếp chủ trì một hội nghị gồm 500 vị A la hán họp tại hang Thất Diệp thuộc ngoại thành Vương Xá nhằm mục đích kết tập toàn bộ lời Phật dạy trong 45 năm truyền đạo (sử gọi đây là hội nghị kết tập kinh điển lần thứ I) Trong hội nghị này, ngài Ưu Ba Ly trùng tuyên toàn bộ giới luật do Phật chế (tạng Luật) và ngài A Nan trùng tuyên toàn bộ giáo pháp do Đức Phật đã thuyết (tạng Kinh) . Hội nghị kéo dài 7 tháng (có tài liệu ghi 3 tháng). Trong hội nghị có xảy ra các sự kiện sau đây:

I. Ngài A Nan có cho biết, trước khi nhập Niết bàn, Đức Phật có dạy những giới luật nào xét thấy không quan trọng, giáo hội có thể bỏ, nhưng A Nan sơ ý quên không xin Phật dạy cho những giới luật nào có thể bỏ, nên không thể trình bày trước hội nghị. Do đó, hội nghị quyết định giữ nguyên toàn bộ giới luật.
II. Do sơ sót trên đây mà A Nan bị hội nghị khiển trách 5 điều sau đây:

  1. Không xin Phật chỉ dạy những giới luật nào cần hủy bỏ
  2. Vô ý dẫm lên y của Phật nhân một hôm đi theo hầu Ngài
  3. Để nước mắt phụ nữ làm ô uế thân mình
  4. Không thỉnh Phật kéo dài thêm thọ mạng
  5. Xin cho nữ giới gia nhập Tăng đoàn

Vì muốn giữ vẹn sự hòa hợp tăng, A Nan nhận và sám hối những lỗi này.

III. Sau khi hội nghị bế mạc, ngài Phú Lâu Na dẫn 500 tỳ kheo khất thực ở phía Nam về tới, giáo hội cho ngài biết nội dung đã kết tập. Ngài Phú Lâu Na tuyên bố: “Chư tôn đức đã kết tập xong Phật pháp như vậy rồi, nhưng những pháp mà tôi đã được nghe riêng từ kim ngôn của Phật cũng cần nên thọ trì”

Bình luận:

Như bạn thấy đó, vì hội nghị kết tập kinh điển lần thứ I đã không có sự tham dự của ngài Phú Lâu Na, một vị đại đệ tử của Đức Phật có biệt tài thuyêt pháp đệ nhất, nên ngài tuyên bố “hội nghị đã không trùng tuyên những giáo pháp mà Phú Lâu Na đã được nghe dạy từ kim khẩu của Phật” Điều đó chứng tỏ tạng Kinh được A Nan trùng tuyên tại hội nghị lần I là không đầy đủ, có sự khiếm khuyết. Những giáo pháp còn thiếu ấy, như ngài Phú Lâu Na nói, sẽ vẫn được thọ trì. Như thế có phải ngoài tạng Kinh do A Nan tuyên đọc tại hội nghị, vẫn còn có những bài Kinh khác do ngài Phú Lâu Na và có thể còn nhiều người khác nữa, vẫn được thọ trì trong cùng thời gian ấy không?

Lại nữa, trong 5 điều mà hội nghị khiển trách ngài A Nan, chúng ta thấy nổi bật tính chất “khắt khe”, “hẹp hòi”, “vô lý”… không mang tính cởi mở, khoan dung của bậc thánh, cho thấy mối tiềm ẩn sự phân chia bộ phái trong Phật giáo sau này.

Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet
Kết tập kinh điển lần thứ hai (ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Kết tập lần thứ II:

Sau hội nghị kết tập lần thứ I khoảng 100 năm, Tăng đoàn có xảy ra một sự kiện khiến là nguyên nhân dẫn đến hội nghị kết tập kinh điển lần thứ II.

Đó là vào năm 444 trước Tây lịch, các Tỳ kheo đang hành đạo tại thành Vesaly nước Tỳ Xá Ly ra nghị quyết cải cách 10 điểm về giới luật. Đây là những luật nhỏ (giới khinh) có liên quan đến sinh hoạt thường ngày của chư Tăng như: cất giữ đồ ăn qua đêm, ăn sau giờ ngọ, dùng tọa cụ lớn hơn mẫu quy định, uống rượu để chữa bệnh, cất giữ tiền bạc…

Lúc đó có trưởng lão Da Xá là người thuộc nhóm Tỳ kheo bảo thủ cho rằng 10 điều cải cách ấy là phi pháp. Ông bèn đi vận động được 700 Tỳ kheo có cùng quan điểm tập họp tại Vesaly để ra nghị quyết về 10 điều phi pháp nói trên. Nhân đó, hội nghị tiến hành đọc tụng lại toàn bộ tạng Kinh và tạng Luật. Hội nghị kéo dài trong 8 tháng mới kết thúc.

Trong khi hội nghị của các vị Tỳ kheo bảo thủ diễn ra thì các Tỳ kheo cấp tiến của thành Vesaly tuyên bố không chấp nhận 10 điều phi pháp mà phe bảo thủ quy chụp cho họ. Phe cấp tiến (có tài liệu ghi là 1000 Tỳ kheo) liền cùng nhau chọn một địa điểm khác cũng trong thành Vesaly tổ chức một hội nghị kết tập kinh điển riêng, gọi là Đại Kết tập hay Đại chúng kết tập. Hội nghị đã đúc kết thành Kinh tạng, Luật tạng, Đại pháp tạng, Tạp tạng và Bồ tát tạng, gọi là Ngũ Tạng.

Từ đó, giáo đoàn Phật giáo chia ra 2 bộ phái là:

  • Thượng tọa bộ (Thera) là phái bảo thủ
  • Đại Chúng bộ (Mahàsamghika) là phái canh tân

Bình luận:

Ngay từ lần kết tập thứ I, chúng ta thấy có hai vấn đề tiềm ẩn sự phân hóa sau này:

1) Kinh tạng kết tập lần thứ I không hội đủ tất cả giáo pháp mà Đức Phật đã thuyết, điển hình như trường hợp ngài Phú Lâu Na tuyên bố. Như vậy, chúng ta có thể suy ra suốt 100 năm từ lần kết tập I cho đến lần kết tập II, Phật giáo Ấn Độ đã có hai tạng Kinh cùng song song tồn tại. Nếu tạng Kinh do ngài A Nan dọc tụng là Nikaya, thì đồng thời cũng còn ít nhất một tạng kinh khác tạm thời chưa đặt tên được thọ trì bởi ngài Phú Lâu Na và các đệ tử. Phải chăng tạng kinh mà Ngài Phú Lâu Na đang thọ trì là thủy tổ của kinh tạng Đại thừa sau này?

2) Về giới luật của chư Tăng, Đức Phật đã từng dạy rằng “Đối với các giới không quan trọng, các tỳ kheo có thể bỏ khi cần thiết” Tuy nhiên, những Tỳ kheo bảo thủ không thực hiện theo lời dạy ấy mà khư khư giữ chặt những điều quy định cách đó cả trăm năm. Chính tinh thần bảo thủ này đã trở thành nguyên nhân phân hóa của Phật giáo. Thí dụ như giới luật “Tỳ kheo không được cất giữ tiền bạc” Quy định này chỉ thích hợp vào thời Phật còn tại thế. Nhưng sau 100 năm, với sự thay đổi lớn lao của đời sống xã hội Ấn Độ, có thể quy định này không còn hợp thời. Vậy, theo ý Phật dạy, các Tỳ kheo có thể sửa đổi mà không phạm tội lỗi gì. Tinh thần bảo thủ của Thượng tọa bộ và tinh thần dung hợp cởi mở của Đại chúng bộ là ví dụ điển hình nhất cho sự khác biệt giữa hai tông phái Nguyên thủy và Đại thừa sau này.

Hai vấn đề trên đây đã trở thành nguyên nhân gây chia rẻ trong giáo hội, và đến lần kết tập thứ II đã thành sự thật khi giáo hội chia ra hai bộ phái là Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ. Lần này, mỗi bộ đều tổ chức kết tập kinh điển riêng. Trong khi Thượng tọa bộ vẫn trung thành tuyệt đối với Kinh tạng Nikaya (tạm gọi thế cho dễ hiểu) thì Đại chúng bộ đả phát triển thêm nhiều tạng kinh mới như Đại pháp tạng, Tạp tạng, Bồ tát tạng… Mặc dù ngay lúc này Kinh Đại thừa chưa chánh thức ra đời, nhưng qua sự kiện trên đã cho ta thấy mầm mống Đại thừa đã xuất hiện trên cây đại thụ Phật pháp. (Còn tiếp…)

BAN BIÊN TẬP

Thẻ: bắc tôngkết tập kinh điểnnam tông

Bình luận 1

  1. Pingback: Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết? (tiếp theo) - GĐPT Kiên Giang

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tôi đồng ý với Điều khoản & Điều kiện và Chính sách bảo mật của website.

Như mái nhà vụng lợp,
Mưa liền xâm nhập vào.
Cũng vậy tâm không tu,
Tham dục liền xâm nhập.

Phẩm Song Yếu

Thong Bao Img
Thông Báo

THÔNG BÁO: Mời tham dự Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2020 và phiên họp quý I-2021

5 Tháng Một, 2021
138

Thường trực Phân ban Gia Đình Phật Tử Tỉnh Kiên Giang thân ái mời tất cả huynh trưởng có cấp và chưa có cấp đang sinh hoạt tại các đơn

Xem thêm
Tháng 03 năm 2021
06
Giờ hoàng đạo: Dần (3-5), Mão (5-7), Tỵ (9-11), Thân (15-17), Tuất (19-21), Hợi (21-23)
Thứ 7
Ngày Quý Sửu
Tháng Canh Dần
Năm Tân Sửu
Lịch âm
23
Tháng 01

Bài mới nhất

Gdpt Buu Tho To Chuc Buoi Le Mung Tuoi Quy Thay Tet Tan Suu 31

GĐPT Bửu Thọ tổ chức buổi lễ mừng tuổi quý Thầy tết Tân Sửu

1 Tháng Ba, 2021
0
15

Ban Huynh Truong Gdpt Buu Tho To Chuc Ngay Hoi Xuan Xuan An Lac 01

Ban Huynh Trưởng GĐPT Bửu Thọ tổ chức ngày hội xuân “Xuân An Lạc”

1 Tháng Ba, 2021
0
25

Gdpt Tam Bao Ha Tien Trao Qua Tu Thien Dau Nam 03

GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) trao quà từ thiện đầu năm

1 Tháng Ba, 2021
0
22

  • Xem nhiều:
  • Bình luận
  • Mới nhất

Ý Nghĩa Câu “Vắng Chủ Nhà Gà Mọc Đuôi Tôm”

14 Tháng Một, 2021

52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách: Bài Học Về Đạo Đức

26 Tháng Mười, 2014

Như Huyễn Thiền Sư Thích Từ Thông – Tiếng Sư Tử Hống Không Biết Mệt Mỏi

23 Tháng Chín, 2015
Mysterious Night Sky

Tìm Phương hướng bằng các Chòm Sao

5 Tháng Một, 2021
Tìm Hiểu Ý Nghĩa Một Số Thành Ngữ, Tục Ngữ

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Một Số Thành Ngữ, Tục Ngữ

15 Tháng Sáu, 2018
Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 23)

Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 23)

3
Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử và Pháp Tu Của Người Phật Tử Tại Gia

Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử và Pháp Tu Của Người Phật Tử Tại Gia

2

Chia sẻ bộ giáo án môn Phật Pháp của Minh Kim

2

52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách: Bài Học Về Đạo Đức

2

Chùa Bửu Sơn (Xã Hưng Yên, Huyện An Biên) Tổ Chức Phát Quà Trung Thu Cho Thiếu Nhi Và Chuẩn Bị Thành Lập Gia Đình Phật Tử

2
Gdpt Buu Tho To Chuc Buoi Le Mung Tuoi Quy Thay Tet Tan Suu 31

GĐPT Bửu Thọ tổ chức buổi lễ mừng tuổi quý Thầy tết Tân Sửu

1 Tháng Ba, 2021
Ban Huynh Truong Gdpt Buu Tho To Chuc Ngay Hoi Xuan Xuan An Lac 01

Ban Huynh Trưởng GĐPT Bửu Thọ tổ chức ngày hội xuân “Xuân An Lạc”

1 Tháng Ba, 2021
Gdpt Tam Bao Ha Tien Trao Qua Tu Thien Dau Nam 03

GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên) trao quà từ thiện đầu năm

1 Tháng Ba, 2021
Hai Don Vi Gdpt Tam Bao Giao Luu Dau Nam Tan Suu 03

Hai đơn vị GĐPT Tam Bảo giao lưu đầu năm Tân Sửu

22 Tháng Hai, 2021
Buoi Sinh Hoat Dau Xuan Tan Suu 2021 Cua Gdpt Tam Bao Ha Tien 07

Buổi sinh hoạt đầu Xuân Tân Sửu 2021 của GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên)

22 Tháng Hai, 2021

Xem thêm Bài viết

Thap Muc Nguu Do
Kiến Hòa

Thập Mục Ngưu Đồ ( 10 bức tranh chăn trâu)

8 Tháng Hai, 2021
307
Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2 B
Kiến Hòa

Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ 2

26 Tháng Một, 2021
195
Su That Ve Thien Am Ben Bo Vu Tru 2
Kiến Hòa

Sự Thật Về Thiền Am Bên Bờ Vũ Trụ

8 Tháng Mười Hai, 2020
532
Kinh Dien Nam Tong Va Kinh Dien Bac Tong Kinh Nao Moi Do Chinh Duc Phat Thuyet Tiep Theo 2
Kiến Hòa

Kinh Điển Nam Tông Và Kinh Điển Bắc Tông, Kinh Nào Mới Do Chính Đức Phật Thuyết? (tiếp theo)

25 Tháng Mười, 2020
458
Cay Phuong Chua Phat 1
Kiến Hòa

Cây Phướn Chùa Phật

30 Tháng Bảy, 2020
489
Nam Hue Nang Bac Than Tu 2
Kiến Hòa

Nam Huệ Năng – Bắc Thần Tú

28 Tháng Năm, 2020
694
Dong Toc Thich Ca Bi Tieu Diet 2
Kiến Hòa

Dòng Tộc Thích Ca Bị Tiêu Diệt

19 Tháng Tư, 2020
742
Garuda Kim Si Dieu 1
Kiến Hòa

Garuda – Kim Sí Điểu

23 Tháng Ba, 2020
343
Bài viết kế tiếp
Khao Sat Don Vi Vung Manh 2020 Tai Gdpt Tam Bao Ha Tien 07

Khảo Sát Đơn Vị Vững Mạnh 2020 tại GĐPT Tam Bảo (Hà Tiên)

Tien Trinh Hinh Thanh Va Phat Trien Gia Dinh Phat Tu Viet Nam Bai 34 A

Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam (Bài 34)

Địa chỉ: 32 Nguyễn Trung Trực, Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Điện thoại: (0297) 3 86 33 34
Email: bhd@gdptkiengiang.vn-Liên Hệ
Website: https://gdptkiengiang.vn

BHD PHÂN BAN GĐPT KIÊN GIANG
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

Chịu trách nhiệm nội dung:
Htr cấp Tấn Minh Kim Quách Văn Thành
Phó BHD Phân Ban GĐPT Kiên Giang
Chịu trách nhiệm kỹ thuật:
Htr cấp Tập Huệ Thiện Lâm Hữu Tân
UV Truyền Thông BHD PB GĐPT Kiên Giang

LOẠT BÀI NỔI BẬT

  • 143 Ca Khúc Gia Đình Phật Tử
  • Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019
  • Đường Về - Nguyễn Phước Thị Liên
  • Tiến Trình Hình Thành Và Phát Triển Gia Đình Phật Tử Việt Nam
  • Xuân Canh Tý

Bản quyền thuộc về website www.gdptkiengiang.vn

  • Trang Chủ
  • Chủ trương
  • Chính sách bảo mật
  • Liên Hệ

No Result
View All Result
  • Thông Báo
  • Chánh Kiến
  • Tin Tức
  • Tin Đơn Vị
  • Phật Pháp
  • Chuyên Môn
  • Huấn Luyện
  • Kiến Hòa
  • Thư Viện
  • Diễn Đàn

© 2019 GĐPT Kiên Giang.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
Chúng tôi sử dụng cookie để nâng cao trải nghiệm của bạn. Bằng cách tiếp tục sử dụng trang web này, bạn đồng ý với việc sử dụng cookie. Xem thêm Chính sách bảo mật.