Lời tòa soạn: Bài viết này do Sư Ông viết trong bối cảnh Gia Đình Phật Tử Việt Nam có...
Vì Sao Tôi Theo Đạo Phật?
Hồi ấy, nếu có ai hỏi vì sao tôi theo đạo Phật thì chắc chắn tôi chỉ trả lời là do tôi thích sinh hoạt GĐPT. Giờ đây, khi tuổi đời đã cao, việc đời đã nhiều phen từng trải cộng với những hiểu biết mà tôi đã có được trong cuộc sống, tôi mới có thể trả lời một cách đúng đắn câu hỏi "Vì sao tôi theo đạo Phật?"
Vua A Xà Thế
A Xà Thế là đọc phiên âm từ tiếng Phạn Ajatasatrou. Ông là con của vua Tần Bà Sa La và hoàng hậu Vi Đề Hi, nước Ma Kiệt Đà, một nước lớn trong liên bang Ấn Độ thời Đức Phật Thích Ca tại thế.
“Đạo Nào Cũng Tốt” ( ? ) Những Đặc Điểm Quý Báu Của Đạo Phật (tt)
Đạo Phật không có chỗ cho đức tin mù quáng, không có chỗ cho thói ỷ lại vào thần thánh và không có chỗ cho sự lễ bái cầu khấn thần linh. Trước khi nhập diệt, Đức Phật đã tha thiết nhắn nhủ các đệ tử có mặt, cũng là nhắn nhủ cho các thế hệ Phật tử đời sau : "Các người hãy nương tựa chính mình, đừng nương tựa vào ai khác. Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi" (Kinh Đại Bát Niết Bàn)
“Đạo Nào Cũng Tốt” ( ? ) Những Đặc Điểm Quý Báu Của Đạo Phật
Không ít người, trong đó có cả những người tự nhận mình là Phật tử, thường nói rằng :"Đạo nào cũng dạy con người ăn hiền ở lành, đạo nào cũng tốt, đạo nào cũng giống như đạo nào". Nhận định như trên là hết sức hồ đồ. Người nói câu này có hai trường hợp:
Thế nào là “Đạo Phật Gốc”?
Cũng cần nói thêm rằng, danh từ "đạo Phật gốc" không nhất thiết để chỉ cho Phật giáo Nguyên thủy, bởi vì trong Phật giáo Đại thừa cũng không thiếu người tu hành chân chính, và kinh điển Đại thừa cũng từ giáo lý gốc do Phật thuyết mà ra. Rất nhiều bậc cao tăng đắc đạo nổi tiếng trong nước và trên thế giới hiện nay, cũng có không ít vị tu theo Phật giáo Đại thừa, và chính những vị này là người đi đầu kêu gọi phục hồi "đạo Phật gốc".
Cúng Sao Giải Hạn Có Phải Là Pháp Môn Của Đạo Phật Không? (kỳ 2)
Mặc dù đạo Phật từ Ấn Độ truyền sang nước ta trước cả Trung Hoa (theo Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam - GS Lê Mạnh Thát), nhưng Phật Giáo Việt Nam lại bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa Trung Hoa rất nặng nề, do hậu quả của "một ngàn năm nô lệ giặc Tàu". Đây chính là nguyên nhân cho tín ngưỡng "cúng sao giải hạn" của Trung Hoa có cơ hội len vào nền minh triết Phật Giáo Việt Nam.
Trí Tuệ Trong Đạo Phật (2)
Đức Bổn Sư thường đưa hai hình ảnh "người trí" và "người ngu" giúp chúng ta nhận biết một cách rõ ràng những gì là tốt đẹp và những gì là không tốt đẹp cho mình và cho người.
Yểm trợ Gia Đình Phật Tử là yểm trợ con em mình – Đạo Phật Của Tuổi Trẻ
Gia Đình Phật Tử chúng ta đã làm được gì để ngăn chặn cái đà phá sản của văn hóa và đạo đức dân tộc? Chùa, thầy đã giúp cho chúng ta được tới mức nào để ta làm được những việc đó? Phụ huynh ở các gia đình đã yểm trợ tới mức nào để ta có thể làm những công việc thiên nan, vạn nan đó?
Đừng Phó Mặc Các Em – Đạo Phật Của Tuổi Trẻ
"Học đường và xã hội ngày nay có quá nhiều chất liệu cám dỗ, bạo động, căm thù, nghi kỵ và thèm khát". Tình trạng đó là tình trạng chung của tất cả chứ không phải chỉ là tình trạng riêng của những em bé Việt Nam sống tại hải ngoại.
Thực tập với các em – Đạo Phật của Tuổi Trẻ
Các Huynh Trưởng của Gia Đình Phật Tử mong mỏi quý vị phụ huynh cùng đi với các em trên con đường tu học. Bởi vì nếu không có quý vị tán đồng và yểm trợ thì chúng tôi không thể nào làm tròn được sứ mạng mà quý vị giao phó.
Đạo Phật có phải là Tôn Giáo không? (2)
Ở Việt Nam tuy có một Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam được thành lập năm 1981, thế nhưng Hiến chương của Giáo hội tôn trọng sự tồn tại trong phạm vi Giáo hội của những giáo phái và hệ phái khác nhau, như Phật Giáo Nam tông, hệ phái Khất Sĩ, Phật Giáo Khmer v.v...