Browsing loại

Kiến Hòa

Kiến Hòa

Y Kinh Giải Nghĩa, Tam Thế Phật Oan

Kinh tạng Đại thừa do các vị luận sư tài giỏi của Đại Chúng Bộ (Phật Giáo Đại Thừa) trước tác dựa trên lời dạy của Phật. Mỗi bộ kinh là một tác phẩm văn học, có nhân vật, có cốt truyện, văn chương huyên áo được viết theo lối ngụ ngôn…
Đọc thêm...

Pháp Luân Công

Pháp Luân Công lần đầu tiên được Lý Hồng Chí giảng dạy công khai ở Đông Bắc Trung Quốc vào năm 1992. Các học giả phương Tây đã mô tả Pháp Luân Công là một môn khí công, một "phong trào", một "hệ thống tu luyện" trong…
Đọc thêm...

Về Hoa Ưu Đàm

Trong mục Kiến Hòa trên Website gdptkiengiang.vn vừa qua, chúng tôi có giải đáp cho một số bạn trẻ muốn hiểu rõ về Hoa Vô Ưu, Hoa Ưu Đàm và Hoa Sala để không còn lầm lẫn khi học về Lịch sử Đức Phật Thích Ca. Mục đích của bài viết là giúp…
Đọc thêm...

Ý Nghĩa "Thiên Thượng Thiên Hạ…"

Câu Phật ngôn đã được rất nhiều người lý giải tùy theo sự hiểu biết của người nói và tùy theo hoàn cảnh và đối tượng nghe. Ở đây, chúng tôi giải đáp cho bạn theo sự kiến giải trong tài liệu tu học do chư vị giáo thọ sư của Gia Đình Phật Tử…
Đọc thêm...

Pháp Bố Thí Ba La Mật

Người Ấn Độ xưa lấy hình ảnh của một người đã qua đến bờ bên kia sông để biểu trưng cho một "sự thành công rực rỡ", hay một điều nào đó thật là "hoàn hảo", "cực độ", "cao tột", "đã đạt đến cứu…
Đọc thêm...

Ý Nghĩa Từ Vía

Chữ "vía" là chuyển âm tiếng Nôm từ một chữ Hán là "húy". Trong tiếng Hán, thì chữ "húy" còn đồng nghĩa với chữ "kỵ" nghĩa là kiêng cử không làm các việc bất thiện trong ngày giỗ chạp, cúng bái, tưởng…
Đọc thêm...