Browsing loại

Chánh Kiến

Chánh Kiến

Sao lại phải cúng sao chi cho… mệt?

Có bạn trẻ hỏi tôi về việc cúng sao giải hạn có thật là hiệu quả không và cho biết, có người nói năm nay bạn bị sao Kế Đô, hạn xấu, phải cúng giải hạn mới được yên.Tôi trả lời vui rằng, bạn muốn cúng sao hay không cúng sao thì cũng… chẳng…
Đọc thêm...

Thỉnh Chuyển Pháp Luân

Thỉnh chuyển pháp luân là điều nguyện thứ sáu trong mười điều nguyện của Bồ tát Đại Hạnh Phổ Hiền, là một vị Bồ tát có hạnh đức lớn giáo hóa lợi ích cho tất cả chúng sanh. Mỗi năm, tăng ni và Phật tử chúng ta củ hành lễ kỷ niệm Ngài vào…
Đọc thêm...

Định Mệnh

Đức Phật dạy rõ nếu mọi vật cố định bất biến sẽ không có tự do nguyện vọng, không có luân thường đạo lý, không có đời sống tinh thần, con người sẽ mãi mãi nô lệ với những gì có sẵn; mặt khác, nếu mọi vật biến thiên cố định thì những giá trị…
Đọc thêm...

Đạo Phật Không Cầu Nguyện

Đạo Phật cho rằng vũ trụ, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ này đều được chi phối bởi những quy luật vô cùng hoàn thiện mà không một lời cầu đảo, thỉnh nguyện nào có thể làm thay đổi được. Vì không hiểu biết những quy luật đó mà phạm lỗi…
Đọc thêm...

Ba Công Dụng Của Đạo Phật

Đạo Phật có ba công dụng. Nếu chúng ta thật sự hiểu đạo Phật và hành đạo Phật thì ba công dụng này nhất định sẽ bộc lộ trong cuộc sống chúng ta, trên con người chúng ta, cũng như được cảm nhận sâu sắc trong nội tâm chúng ta. Còn nếu không,…
Đọc thêm...

Giác Ngộ – Giải Thoát (2)

Phần trên có nói : Giải thoát là kết quả của giác ngộ; muốn được giải thoát thì trước hết phải giác ngộ. Song le, con đường từ giác ngộ đi đến giải thoát còn một khoảng cách vô cùng quan trọng, đó là TU TẬP , đây chính là sự khác biệt sâu…
Đọc thêm...

Giác Ngộ – Giải Thoát

Mục tiêu của người Phật tử ( xuất gia và tại gia) là Giác ngộ và Giải thoát. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc đã hoàn toàn giác ngộ nên người đời tôn vinh Ngài bằng danh hiệu VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, nghĩa là người đã đạt đến chỗ…
Đọc thêm...

Cầu Khấn (2)

Theo các nhà sử học tôn giáo, Đạo Phật biến tướng thành thứ tôn giáo tín ngưỡng vào thời gian khoảng sáu trăm năm sau khi Phật tịch diệt. Có lẽ các nhà sử học vin vào sự xuất hiện của các kinh điển Đại thừa như Hoa Nghiêm, Kim Cang, Di Đà…
Đọc thêm...

Cầu Khấn

Ngày xưa, khi nhân loại còn sơ khai, tri thức còn hạn hẹp, đứng trước các hiện tượng thiên nhiên gây tác hại đến đời sống con người như : mưa bão , lũ lụt, hỏa hoạn, sấm sét, nắng hạn, rét buốt v.v… hoặc đối mặt trước biển rông bao la đầy…
Đọc thêm...